Câu 15. Hãy cho biết nhận định nào sau đây là không đúng khi nhận xét về giá trị xuất, nhập khẩu hóa của nước ta giai đoạn 2000 – 2007 ?
A. Giá trị xuất khẩu tăng .
B. Giá trị nhập khẩu tăng.
C. Nhập siêu qua các năm.
D. Xuất siêu qua các năm.
Câu 13. Hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị xuất khẩu chiềm tỉ trọng cao nhất nước ta ?
A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
B. Nông, lâm, thủy sản.
C. Thủy sản.
D. Công nghiệp nặng và khoáng sản.
nhóm hàng\năm | 1995 | 1999 | 2001 | 2005 |
công nghiệp nặng và khoáng sản | 25,3 | 31,3 | 34,9 | 33,7 |
công nghiệp nhẹ và tiểu thur công ngiệp | 28,5 | 36,8 | 35,7 | 40,3 |
nông -lâm -thủy sản | 46,2 | 31,9 | 29,4 | 26,0 |
giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng hóa xuất khẩu hàng hóa xuất khẩu phần theo nhóm hàng của nước ta giai đoạn 1995-2005
Câu 17. Tình hình xuất khẩu thủy sản ở nước ta như thế nào ?
A. Không phát triển.
B. Chậm phát triển.
C. Phát triển.
D. Phát triển vượt bậc.
1,Cơ cấu dân số nước ta chuyển dịch theo hướng nào ?Vì sao?
2,Kể tên các mặt hàng xuất ,nhập khẩu của nước ta ,thị trường chủ yếu của việt nam .
Mình đang cần gấp để mai làm bài 1 tiết mong mn giúp .
Hà Tây sát nhập vào Hà Nội năm 2008. Đó là biểu hiện nào của quá trình đô thi hóa ở nước ta
a. Trình dộ đô thị hóa thấp b. đô thị hóa tốc độ cao
b. Đô thị hóa theo chiều rộng c. đô thị hóa theo chiều sâu
Gia súc nào sau đây ở Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước?
A:
Lợn.
B:Trâu.
C:Dê.
D:Bò.
2Đảo Cát Bà thuộc địa phận tỉnh/ thành phố nào sau đây?
A:
Nam Định.
B:Hải Phòng.
C:Quảng Ninh.
D:Thái Bình.
3Các đảo, quần đảo ở duyên hải Nam Trung Bộ có tầm quan trọng về
A:
môi trường sinh thái.
B:kinh tế và quốc phòng.
C:cảnh quan và du lịch.
D:lịch sử và văn hóa.
4Khí hậu cao nguyên mát mẻ với các phong cảnh đẹp đã đem lại cho Tây Nguyên thế mạnh để phát triển ngành nào sau đây?
A:
Trồng cây công nghiệp.
B:Phát triển thủy điện.
C:Du lịch sinh thái.
D:Chăn nuôi gia súc.
5Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tập trung nhất ở
A:
Quảng Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hòa Bình, Sơn La.
B:TP. HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.
C:TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.
D:TP. HCM, Biên Hòa, Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ.
6Địa điểm nổi tiếng về trồng hoa và rau quả ôn đới ở Tây Nguyên là
A:
Plâyku
B:Buôn Ma Thuột
C:Đà Lạt
D:Kon Tum
7Các vùng sản xuất muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
A:
Cà Ná và Sa Huỳnh.
B:Văn Lý và Sa Huỳnh.
C:Nha Trang và Phan Thiết.
D:Vân Phong và Cam Ranh.
8Khu vực nào có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất Bắc Trung Bộ?
A:
Phía bắc dãy Hoành Sơn.
B:Phía tây dãy Hoành Sơn.
C:Phía đông dãy Hoành Sơn.
D:Phía nam dãy Hoành Sơn.
9Đồng bằng sông Hồng có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước do nguyên nhân nào sau đây ?
A:
Lao động có trình độ thấp.
B:Kinh tế còn chậm phát triển.
C:Dân số đông nhất cả nước.
D:Tỉ lệ thất nghiệp còn cao.
10Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào sau đây?
A:
Sông Hồng và Sông Thái Bình.
B:Sông Hồng và Sông Lục Nam.
C:Sông Hồng và Sông Đà.
D:Sông Hồng và Sông Cầu.
11Chức năng của rừng sản xuất là
A:
các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên.
B:khu rừng đầu nguồn của các con sông.
C:cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu.
D:các cánh rừng chắn cát bay dọc dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển.
12Ở nước ta, đất feralit thích hợp nhất để trồng
A:
cây lúa nước.
B:rau vụ đông
C:cây công nghiệp.
D:cây ăn quả.
13Hai trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Hồng là
A:Hà Nội, Hải Dương.
B:Hà Nội, Bắc Ninh.
C:Hà Nội, Hải Phòng.
D:Hà Nội, Vĩnh Phúc.
14Cho bảng số liệu:
Sản lượng cà phê và khối lượng cà phê xuất khẩu của nước ta qua các năm
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
2014 |
Sản lượng cà phê (nhân) |
8,4 |
92 |
802,5 |
752,1 |
1105,7 |
1408,4 |
Khối lượng cà phê xuất khẩu |
4,0 |
89,6 |
733,9 |
912,7 |
1184 |
1691 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu trong giai đoạn 1980 - 2014?
A:
Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không liên tục.
B:Sản lượng cà phê nhân tăng không liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục.
C:Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục.
D:Sản lượng cà phê nhân tăng liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không liên tục.
15Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp lớn ở phía Bắc của Bắc Trung Bộ?
A:
Thanh Hóa.
B:Đồng Hới.
C:Huế.
D:Vinh.
16Công nghiệp dệt may nước ta phát triển dựa vào ưu thế về
A:
chính sách khuyến khích xuất khẩu.
B:cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ.
C:nguồn lao động giá rẻ.
D:nguồn nguyên liệu dồi dào.
17Tỉnh nào là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí vùng Đông Nam Bộ?
A:
TP. HCM.
B:Bình Dương.
C:Bà Rịa – Vũng Tàu.
D:Đồng Nai.
18Nhận xét nào sau đây không đúng về vị trí tiếp giáp của Tây Nguyên?
A:
Phía Đông giáp biển Đông.
B:Phía Bắc, Đông và Đông Nam giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
C:Phía Tây Nam giáp vùng Đông Nam Bộ.
D:Phía Tây giáp Lào, Capuchia.
19Thách thức lớn nhất về mặt xã hội trong công cuộc Đổi mới nền kinh tế xã hội của nước ta là
A:
vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo.
B:tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
C:phân hóa giầu – nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăng.
D:ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài, có nguy cơ “hòa tan”.
20Nhân tố quan trọng nhất làm ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây là
A:
phương tiện đánh bắt hiện đại.
B:điều kiện phát triển thuận lợi.
C:thị trường xuất khẩu mở rộng.
D:công nghiệp chế biến phát triển.
Dựa vào Atlat địa lý VN trang 15 hãy:
1) nhận xét cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1996-2007
2) nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1995-2007
3) nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1995-2007
Dựa vào atlat địa lý vn trang 15 và kiến thức đã học hãy:
1) Nhận xét dân số phân theo khu vực nông thôn, thành thị ở nước ta giai đoạn 1960-2007
2)Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo khu vực nông thôn, thành thị ở nước ta giai đoạn 1960-2007
3) nhận xét tốc độ tăng trưởng dân số cả nước, dân số phân theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn 1960-2007
4) nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1960-2007
5)nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn 1960-2007
6) nhận xét sự thây đổi quy mô và cơ cấu dân số nước ta phân theo khu vực nông thôn và thành thị