I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:
Câu 1: Số
A. Không là số hữu tỉ.
B. Là số hữu tỉ âm.
C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.
Câu 2 : xm. xn bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Nếu thì
A. a.c = b.d
B. a.d = b.c
C. a.b = c.d
D. a.c = b.c
Câu 4: Nếu và thì A.
B. a / / b
C. a // c.
D.
Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có
A. vô số đường thẳng song song với a
B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.
C. ít nhất một đường thẳng song song với a.
D. hai đường thẳng song song với a
Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì
A. xx' là đường trung trưe của yy'.
B. xx' // уу'.
C. yy' là đường trung trực của xx'.
D. xx' vuông góc yy".
II- Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7:(1,5 điểm)
1) Thực hiện phép tính:
a)
b)
2. Tìm x biết
Câu 8 :(2,0 điểm ) Cho hình vẽ dưới, biết a / / b. Tính số đo
Câu 9:(1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:
“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”
Câu 11: 1 điểm. Cho . Tính giá tri của biểu thức
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 30. a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x. b) Tính giá trị của y khi x = -2 ; x = -1 ; x = 1 ; x = 2. c) Tính giá trị của x khi y = -10 ; y = -5 ; y = 5
tìm các số x y z biết x/21=y/14=z/10 và 3x-7y+5z=-30
Cho biết hai đại lượng x,y tỉ lệ thuận với nhau và x=3 thì y=6 a) tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) tính giá trị của y nếu x=-5 c) tính giá trị của x nếu y=15
bài 1
cho\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)tìm số nguyên x để A có giá trị là một số nguyên
bài 2
tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
A=5-(2x-1)\(^2\) B=\(\dfrac{1}{2\cdot\left(x-1\right)^2+3}\) C=\(\dfrac{x^2+8}{x^2+2}\) D=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)
bài 3 tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất
\(A=\dfrac{1}{x-3}\) B\(=\dfrac{7-x}{x-5}\) C\(=\dfrac{5x-19}{x-4}\)
bài 4
ba số a,b,c khác 0 và a+b+c\(\ne\),thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}\)
tính giá trị biểu thức \(P=\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{a+b}{c}\)
a, cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x=2 thì y=5. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x
b, hãy cho biết điểm A(3;9) có thuộc đồ thị hàm số y=3x không? Vì sao?
c,cho hàm số y=f(x)= x2-1. Tính f(4)
d, vẽ hàm số y=-2x
Bài 1. Tìm x: (6đ) a) (-11).x+9=130; b) (-4).x=(-8).(-4)–-12; c) 11.x+9=2x. Bài 2: Tìm các số nguyên x, y sao cho: (2đ) x.y =-5; Bài 3: (2đ) Tìm một số nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với -6 rồi trừ đi 23 cũng bằng kết quả của phép tính lấy tổng của 12 cộng với chính số đó.
Bài 9: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 0,346 ; 1,234 ; 5,452 ; 11,632 ; 8,107
Bài 10: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2.
Bài 11: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ a;
b) Hãy biểu diễn x theo y;
c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2.
Bài 12: Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2:3:4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Bài 13: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x.
A ; B ; C
Mn giúp mình với ạ! Mình đang rất gấp ạ !
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 20
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10.