Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thu Huyền Dương

câu 1: vì sao tôm sống phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể, vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn

câu 2: khi thực hành mổ tôm. Bạn nam xác định dạ dày của tôm nằm ở phần bụng. Bàn ăn lại cho rằng dạ dày của tôm nằm ở phần đầu ngực. em hãy làm trọng tài giải thích cho 2 bạn

Hải Đăng
17 tháng 12 2017 lúc 21:25

Câu 1:

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 23:05

Trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần do có lớp vỏ cứng kitin bao ngoài nên trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Magales
Xem chi tiết
Nguyễn N
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Hà Linh -Lily
Xem chi tiết
Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết