Câu 1 Vì sao khi đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ chính quyền phong kiến trong nước, Quanh Trung lại châm lo xây dựng kinh tế trong nước
Câu 2 Để phục hồi nền kinh tế Quang Trung đã có những biện pháp gì
Câu 3 Chiếu khuyến nông có tác dunhj gì đối vs nông nghiệp
Câu 4 Vì sao Quang Trung lại chú ý đến phát triển nông nghiệp
Câu 5 Em cos nhận xét gù về chunhs sách nông nghiệp của Quang Trung
Câu 6 Vua Quang Trung đã có những biện pháp gì để phục hồi nền công thương nghiệp
Câu 7 Tại sao MỞ CỬA ẢI thông chợ búa thì công thương nghiệp được phát triển
Câu 8 Những chính sách về công thương nghiệp có tác dụng như thế nào đối với nền nông nghiệp của nước ta lúc bấy giờ
Câu 9 Quang Trung đã thi hành những chính sách gì để phát triển văn hóa giáo dục
Câu 10 Vietj sử dụng chữ Nôm của Quang Trung đã nói lên điều gì
Câu 11 chiếu lập học đã nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung
Câu 12 Những việc làm của vua Quang Trung đã mang lại kết quả gì đối với nền kinh tế và xã hội của đất nước lúc bấy giờ
câu 13 Cho biết tình hình kinh tế nước ta lúc bấy giờ
câu 14 trước âm mưu của kẻ thù Quang trung đã có những chính sách gì về quốc phòng
câu 15 em có nhận xét gì về chính sách quốc phong của vua Quang trung
câu 16 chủ trương ngoại giao của Qung Trung là gì
câu 17 đẻ cũng cố nền độc lập trong nước quang Trung đã làm gì
câu 18 đương lối đố ngoại của Quang trung có ý nghĩa như thế nào
câu 19 cho biết những công lao to lớn của Quang Trung đối vs dân tộc
mn trả lời giúp mk nha
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
3."Chiếu khuyến nông" cótác dụng giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
6.- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
9.Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
11.Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức để xây dựng đất nước hùng mạnh.
14.
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
16.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
18.Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.
Nguyễn Huệ - tức vua Quang Trung - là một nhà cầm quân thành công trong lịch sử Việt Nam. Không những thế, ông cũng là vị vua giỏi về mặt ngoại giao. Đường lối chính Trị của vua Quang Trung đã được thể hiện một cách sinh động trên những văn từ giao thiệp với nhà Thanh, của những người dưới quyền ông, như: Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Văn Dũng, Vũ Huy Tấn...
Đại Việt là một nước nhỏ giáp với những nước láng giềng quy mô, trình độ phát triển khác nhau, từ đế chế Trung Hoa hùng mạnh và bành trướng đến những nước nhỏ nhưng cũng có tham vọng bành trướng. Trong bối cảnh địa lý chính trị như thế, Đại Việt đã tự vạch cho mình một đường lối đối ngoại thích hợp được thực tế kiểm chứng để tồn tại và phát triển.
Đường lối đối ngoại nhất quán của Đại Việt là giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hoà mục với các nước, trước hết là các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực.
19.CÔNG LAO CỦA VUA QUANG TRUNG:
1)Diệt các tập đoàn phong kiến phản động,cát cứ lãnh thổ Nguyễn,Trịnh,Lê,tạo tiền đề cơ bản cho việc thống nhất sơn hà
2)Thành công rực rỡ trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền,đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh
3)Đổi mới về giáo dục,dùng chữ Nôm trong hành chính để đề cao văn hóa dân tộc,đúc tiền mới,mở cửa khẩu để phát triển thương mại,tạo mầm mống cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển