Câu 1: Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?
Câu 2: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên được?
Câu 3: Ngành động vật không xương sống có tầm quan trọng như thế nào? tui cần gấp
Câu 1:Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 2:Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
Câu 3:Trong số ba lớp của Chân khớp( giáp xác, hình nhện, sâu bọ)thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, lấy ví dụ?
help me
giúp mình với!
1/Ốc sên có lợi hay có hại? Vì sao?
2/ Người ta sử dụng lớp nào trong cấu tạo của trai để khảm tranh?
3/ Kể tên các sâu bọ sống kí sinh, sống tự do
4/trai hô hấp bằng bộ phận nào
Trả lời giúp mình mấy câu hỏi này với:
1. So sánh sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
2. Trình bày vòng đời của trùng sốt rét? Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
3. Để phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì?
4. Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
5. Vẽ vòng đời sán lá gan. Dựa vào sơ đồ vòng đời sán lá gan, em hãy nêu các biện pháp tiêu diệt sán lá gan.
6. Đặc điểm nào của giun đúa khác với sán lá gan?
7. Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đất. Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
8. Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
9. Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
10. Nêu một số tập tính ở mực? Tại sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
11. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và di chuyển của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành châu chấu trưởng thành?
12. Để nhận biết châu chấu và sâu bọ ta phải dựa vào đặc điểm nào của chúng? Cho ví dụ sâu bọ có lợi, có hại?
13. Nêu những biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng vẫn an toàn cho môi trường?
14. Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
15. Nêu vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm.
1, Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi vs đời sống trg đất. Lợi ích của giun đất đ/vs trồng trọt
2, Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùg ngành vs ốc sên bơi chậm?
3, Vì sao các ĐV chân khớp lớn lên qua quá trình lột xác?
4, Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường
1.Nêu đặc điểm chung của động vật
2.Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
3.Đặc điểm chung của trùng kiết lị và trùng sốt rét(cấu tạo cơ thể, đời sống, sinh sản)
4.Tập tính của nhện
5.Cấu tạo của tôm
6.Dinh dưỡng của trai sông
7.Tập tính chân khớp
8.Đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể nhện và chức năng các phần phụ của nhện
9.Vòng đời của trùng sốt rét
Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?
Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang?
Câu 2: So sánh trai sông và ốc sên có gì giống và khác nhau?
Câu 3: Vì sao giun sán ký sinh thường ký sinh ở ruột non, máu, gan động vật? Nêu biện pháp phòng chống giun sán ký sinh?
Câu 4: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
Câu 5 : Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác?
Câu 6: Nêu vai trò thực tiễn và đặc điểm chung của ngành chân khớp. Ngành chân khớp gồm những lớp động vật nào ? Kể tên động vật minh họa mỗi lớp.
Câu 7: Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ và biện pháp phòng chống sâu bọ ít ảnh hưởng đến môi trường? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Các bạn giúp mik nhé mik sẽ tick cho các bạn
Câu 1 : Nêu các đại diện của ngành động vật nguyên sinh. Đặc điểm chung của chúng.
Câu 2 : Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa. Đặc điểm chung của chúng.
Câu 3 : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của sán lá gan, giun đũa, giun đất. Đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt.
Câu 4 : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm, nhện, châu chấu, chức năng của từng phần.
Câu 5 : Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp và vai trò của chúng.