Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Tấn Tài

Câu 1. Trong các bộ sau đây bộ nào thuộc lớp Bò sát?

A. Bộ lưỡng cư có đuôi, bộ cá sụn.

B. Bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa.

C. Bộ có chi, bộ không chi và bộ không chân.

D. Bộ có xương, bộ có sụn và bộ không chi.

Câu 2. Hiện nay lớp Bò sát có bao nhiêu bộ phổ biến?

A. Bốn bộ (Đầu mỏ, Có vảy, Rùa và Cá sấu).

B. Ba bộ (Có vảy, Cá sấu và Rùa).

C. Hai bộ (Rắn và Thằn lằn).

D. Bốn bộ (Cá sấu, Rắn, Thằn lằn và Rùa).

Câu 3. Thằn lằn và rắn là hai động vật thuộc bộ Có vảy nhưng khác nhau ở điểm nào?

A. Thằn lằn có chi, có màng nhĩ ; rắn không có.

B. Thằn lằn không có màng nhĩ ; rắn có.

C. Thằn lằn có chi và không có màng nhĩ.

D. Rắn có màng nhĩ, không có chi.

Câu 4. Hàm cá sấu khác hàm thằn lằn ở điểm nào?

A. Hàm cá sấu ngắn, có răng to.

B. Hàm thằn lằn dài, có răng nhỏ.

C. Hàm thằn lằn dài hơn hàm cá sấu.

D. Hàm cá sấu dài, có nhiều răng lớn trong lỗ chân răng.

Câu 5. Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo ngòai như thế nào?

A. Toàn thân được phủ bởi lớp vảy sừng.

B. Toàn thân có lớp lông mịn bao bọc.

C. Toàn thân có lớp lông vũ bao bọc.

D. Toàn thân có lớp lông mao bao phủ.

Câu 6. Hàm của chim bồ câu nhẹ vì:

A. Hàm có ít răng nhỏ. B. Hàm không có răng, có bọc xương.

C. Hàm có nhiều khoảng trống. D. Hàm không có răng, có mỏ sừng.

Câu 7. Chi trước của chim bồ câu là

A. chân dài phủ màng da. B. cánh có phủ lông vũ.

C. cánh có phủ lông tơ. D. cánh có phủ màng da.

Câu 8. Tuyến phao câu ở đuôi chim có tác dụng gì?

A. Giữ thăng bằng cho chim khi bay.

B. Tiết dịch nhờn giúp lông không thấm nước.

C. Giúp bẻ lái trong khi bay.

D. Giúp kéo dài mình chim để không cản gió.

Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 4 2020 lúc 10:37

1A

2A

3A

4D

5C

6D

7B

8B

Cao Kim Na
13 tháng 4 2020 lúc 10:41

1. B

2. A

3. A

4. D

5. C

6. D

7. B

8. B

Nguyễn Thị Diệp
7 tháng 6 2020 lúc 15:54

1A

2A

3A

4D

5C

6D

7B

8B