1. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
Sự ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 và đặc trưng sinh thái của loài cây. Xem hình 10.1 SGK
Khi CO2 thấp: ánh sáng tăng -> quang hợp tăng ít
Khi CO2 cao: ánh sáng tăng -> quang hợp tăng mạnh
Khi CO2 thích hợp: quang hợp tăng tỉ lệ thuận với ánh sáng
Khi ánh sáng bão hoà: -> quang hợp không tăng
2. Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp?
Nước là nguyên liệu của quá trình quang phân li nước trong pha sáng của quang hợp. Nước là môi trường duy trì điều kiện bình thường cho toàn bộ hoạt động của quá trình quang hợp
3. Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ?
Nhiệt độ đại ảnh hưởng đến các phản ứng enzime trong quang hợp. Các nhiệt độ cực tiểu, cực thuận và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưởng, phát triển của loài cây. Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10oC thì cường độ quang hợp tăng 2 – 2,5 lần
+) Quang hợp của C3:
+) Quang hợp C4:
+) Quang hợp Cam:
Câu 1 :
Sự ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 và đặc trưng sinh thái của loài cây. Khi CO2 thấp: ánh sáng tăng à quang hợp tăng ít Khi CO2 cao: ánh sáng tăng à quang hợp tăng mạnh Khi CO2 thích hợp: quang hợp tăng tỉ lệ thuận với ánh sáng Khi ánh sáng bão hoà: à quang hợp không tăngCâu 2 :
- Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long …
- Để tránh mất nước, khí khổng các loài này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm à cố định CO2 theo con đường CAM.
- Chu trình CAM gần giống với chu trình C4, điểm khác biệt là về thời gian: cả 2 giai đoạn của chu trình C4đều diễn ra ban ngày ; còn chu trình CAM thì giai đoạn đầu cố định CO2 được thực hiện vào ban đêm khi khí khổng mở và còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin thực hiện vào ban ngày khi khí khổng đóng.