Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay

Nguyễn Thị Trà My

Câu 1: Tóm tắt văn bản '' Sống chết mặc bay ''

Câu 2: Toàn bài phải đọc với giọng ntn ?

Phạm Tú Uyên
15 tháng 3 2017 lúc 20:26

Câu 1: Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức ko biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.

Câu 2:

- Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng của tác giả): mỉa mai, châm biếm khi viết về nhân vật "quan lớn", xót thương khi miêu tả thảm cảnh mà dân chúng đang gặp phải. - Giọng quan phụ mẫu: vừa hách dịch (khi sai bảo) vừa thờ ơ (khi nghe nói đến cảnh lũ lụt). - Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọt, xun xoe,...
Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
15 tháng 3 2017 lúc 20:28

Câu 1 :

Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức ko biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn. Câu 2 : Trong một truyện ngắn, giọng điệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với giá trị của tác phẩm. Với đặc trưng hàm súc, tác giả truyện ngắn tận dụng tối đa những lợi thế của giọng điệu để thể hiện tư tưởng, tình cảm, thái độ của mình, đồng thời khắc hoạ đời sống một cách sâu sắc. Từ giọng điệu của tác giả cho đến giọng điệu của các nhân vật, khi đọc cần chú ý thể hiện sinh động và chính xác. Cụ thể, trong truyện ngắn này có những nhân vật chủ yếu sau: - Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng của tác giả): mỉa mai, châm biếm khi viết về nhân vật "quan lớn", xót thương khi miêu tả thảm cảnh mà dân chúng đang gặp phải. - Giọng quan phụ mẫu: vừa hách dịch (khi sai bảo) vừa thờ ơ (khi nghe nói đến cảnh lũ lụt). - Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọt, xun xoe,...
Bình luận (0)
Phương Thảo
15 tháng 3 2017 lúc 20:28

Dân làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo toàn tính mạng và cuộc sống của mình. Trong khi ấy, trong đình cao mà vững chãi, những người có trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.

Đọc giọng rõ ràng mạch lạc , chú ý đúng giọng điệu với từng nhân vật . - Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng của tác giả): mỉa mai, châm biếm khi viết về nhân vật "quan lớn", xót thương khi miêu tả thảm cảnh mà dân chúng đang gặp phải. - Giọng quan phụ mẫu: vừa hách dịch (khi sai bảo) vừa thờ ơ (khi nghe nói đến cảnh lũ lụt). - Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọt, xun xoe,...
Bình luận (0)
Thảo Dung
15 tháng 3 2017 lúc 21:07

2. Cách đọc

Trong một truyện ngắn, giọng điệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với giá trị của tác phẩm. Với đặc trưng hàm súc, tác giả truyện ngắn tận dụng tối đa những lợi thế của giọng điệu để thể hiện tư tưởng, tình cảm, thái độ của mình, đồng thời khắc hoạ đời sống một cách sâu sắc. Từ giọng điệu của tác giả cho đến giọng điệu của các nhân vật, khi đọc cần chú ý thể hiện sinh động và chính xác. Cụ thể, trong truyện ngắn này có những nhân vật chủ yếu sau:

- Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng của tác giảleuleu): mỉa mai, châm biếm khi viết về nhân vật "quan lớn", xót thương khi miêu tả thảm cảnh mà dân chúng đang gặp phải.

- Giọng quan phụ mẫu: vừa hách dịch bucqua(khi sai bảo) vừa thờ ơ bucqua(khi nghe nói đến cảnh lũ lụt).

- Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọtucche, xun xoe,...

Bình luận (0)
Thảo Dung
15 tháng 3 2017 lúc 21:00

1 . tóm tắt :

gần 1h đêm , mưa tầm tã trút xuống . những người dân hộ đê làm việc liên tục cho đến bây giờ . họ bì bõm dưới đầm lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử cả , trong khi mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên . ''tình cảnh trông thật là thảm ''. trong lúc dân phu hộ đê thì quan cha mẹ đang ở đâu ? đang làm j . thưa, hắn đang ở trong đình kia , ngồi ở chỗ cao ráo , an toàn . người gãi chân , kẻ quạt mát , các tay chân ngồi hầu bài. khung cảnh nhàn nhã , đường bệ , nguy nga . quan chỉ mê bài . đáng lẽ , quan phải tắm mưa gội gió , đứng trên đê thúc thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã , có kẻ hầu người hạ . quan gắt khi có người báo đê vỡ . quan đỏ mạt tía tai đòi ''cách cổ , bỏ tù '' người dân báo đê vỡ và tiếp tục ván bài . quan vui mừng vì đã ù ván bài nhưng quan đâu hề biết rằng : sự vô trách nhiệm của hắn đã dẫn đến cảnh đê vỡ , '' tình cảnh thảm sầu ko sao kể xiết ''

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
15 tháng 3 2017 lúc 21:43
Câu 1: Tóm tắt: Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bàithật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn". Câu 2: Giọng đọc: rõ ràng, rành mạch, chú ý phân biệt ngôn ngữ từng nhân vật: + Giọng kể-tả của tác giả + Giọng hách dịch, hống hách, nạt nộ của quan phụ mẫu + Giọng sợ sệt, khúm rúm của thầy đề, dân phu
Bình luận (0)
Bao Nguyen
16 tháng 3 2017 lúc 19:45

1,Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".

2,

Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng của tác giả): mỉa mai, châm biếm khi viết về nhân vật "quan lớn", xót thương khi miêu tả thảm cảnh mà dân chúng đang gặp phải. - Giọng quan phụ mẫu: vừa hách dịch (khi sai bảo) vừa thờ ơ (khi nghe nói đến cảnh lũ lụt). - Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọt, xun xoe,...
Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
7 tháng 3 2018 lúc 17:20

Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức ko biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
kirito
Xem chi tiết
harumi05
Xem chi tiết
MyungDae
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Hoa
Xem chi tiết
ngoc anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Trương Tuấn KIệt
Xem chi tiết