Câu 1: Tìm và chép lại một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Câu 2: Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi: "Thương người như thể thương thân".
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào?
b. Trình bày ngắn gọn nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ đó?
c. Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
Câu 3: Trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" , tác giả đã ngợi ca những giá trị nào của cốm?
Câu 4: Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết câu được rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phụ lại thành phần được rút gọn?
câu 1
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Con trâu là đầu cơ nghiệp
Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
câu 2
a). Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề: Tục ngữ về con người và xã hội
b). -Nội dung: Đề cao cách ứng xử hoà ái
-Nghệ thuật: Sử dụng phép so sánh
c). Câu tục ngữ khuyên con người phải biết yêu thương người khác như chính bản thân mình
câu 3
Cốm là đặc sản của dân tộc: “Cốm là thức quà riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”
- Hồng cốm là món quà sêu tết:
+ Màu sắc: xanh tươi và đỏ thắm
+ Hương vị: thanh đạm và ngọt sắc
⇒ Cốm là sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa và truyền thống của dân tộc. Qua đó, thể hiên sự trân trọng của tác giả đối với những giá trị của cốm
câu 4, mình chưa làm đc vì bạn đâu có đăng đoạn trích nào đâu