ý nghĩa của phép điệp cấu trúc ngữ pháp trong bài mây và sóng?>?giúp với !!
1. Đọc đoạn thơ sau và trl câu hỏi Trong xóm có người gọi con: "Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao? Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó đc?" Họ nói:"Hãy đến rìa biển cả ngắm nghiền mắt lại cậu sẽ được làm sóng nâng đi" Con bảo:"Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua •Xác định thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên •Tác giả đọn thơ trên là ai? Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tgiả •Tìm câu chứa hàm ý của người con, chỉ ra nội dung của hàm ý đó
Dựa vào nội dung của bào thơ " mây và sóng " em hãy kể lại một trải nghiệm của mình với mẹ ( ai giúp mk , mk đg cần gấp , cảm ơn ạ )
từ ý nghĩa văn bản mây và sóng hãy viết về tình mẫu tử bằng 1 đoạn văn khoảng 10 trong đoạn sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp 1 câu cảm thán ( gạch chân và chú thích)
Trong bài thơ “Mây và sóng”, việc tác giả sử dụng thủ pháp trùng điệp để xây dựng thêm cuộc trò chuyện giữa em bé với những người trong sóng ở phần hai nhằm mục đích gì?
Giúp em với ạ gấp lắm!
Làm PowerPoint giới thiệu về nhà thơ Ta-go và bài thơ mây và gió.
viết đoạn văn hình thức tổng phân hợp (12 câu) trình bày cảm nghĩ của em về những trò chơi em bé tự nghĩ ra. trong đoạn có sử dụng một câu bị động và một câu văn có thành phần khởi ngữ (gạch chân , chú thích rõ )
cần gấp
e còn 1 tiếng nộp bài
Trong “Mây và sóng” (R.Ta-go), trước lời mời gọi của những người trên mây và những người trong sóng, em bé đều trả lời:
- “Mẹ mình đang đợi ở nhà”- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
- “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
1. Nếu coi dấu câu cũng là một dấu hiệu nghệ thuật trong tác phẩm thì theo em, giá trị nghệ thuật của dấu chấm hỏi trong đoạn giữ liệu trên là gì?
2. Vì sao “Mây và sóng” là một văn bản nước ngoài nhưng lại rất gần gũi với bạn đọc Việt Nam nói riêng và bạn đọc khắp thế giới nói chung?
Trong “Mây và sóng” (R.Ta-go), trước lời mời gọi của những người trên mây và những người trong sóng, em bé đều trả lời: - “Mẹ mình đang đợi ở nhà”- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” - “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
1. Nếu coi dấu câu cũng là một dấu hiệu nghệ thuật trong tác phẩm thì theo em, giá trị nghệ thuật của dấu chấm hỏi trong đoạn giữ liệu trên là gì?
2. Vì sao “Mây và sóng” là một văn bản nước ngoài nhưng lại rất gần gũi với bạn đọc Việt Nam nói riêng và bạn đọc khắp thế giới nói chung? P/S: MK CẦN BÀI NÀY GẤP. GIÚP MK VS. CẢM ƠN A