Câu 1: Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Câu 2 : Quang Trung đã có chính sách gì để phục hồi kinh tế ?
Câu 3: So sánh chính sách ngoại giao ngoại thương của nhà Nguyễn so với thời Quang Trung
Câu 4: Nơi Nguyễn Huệ chọn làm nơi đánh quân Xiêm, Thanh
Câu 5 : Các bộ luật của nhà nước phong kiến nước ta
Câu 6 : )Quang Trung đã làm gì để phát triển văn hóa dân tộc?
Câu 7 : Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa là ai?
Câu 8 : quân tây sơn tiêu diệt lực lượng quân Thanh và Xiêm là ở đâu?
Câu 1: Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược :Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp :
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.ệ.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn)
Câu 2+ Câu 6:Quang Trung đã có chính sách gì để phục hồi kinh tế và phát triển văn hoá dân tộc?
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
Câu 3: So sánh chính sách ngoại giao ngoại thương của nhà Nguyễn so với thời Quang Trung (*) Ngoại giao
_ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc
_ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
(*) Ngoại thương
_ Thời Quang Trung:
+ bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
+ mở cửa ải, thông chợ búa
_ Thời Nguyễn
+ buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,
+ hạn chế buôn bán với các nước phương tây
Câu 4: Nơi Nguyễn Huệ chọn làm nơi đánh quân Xiêm, Thanh
- Đánh Xiêm : Rạch gầm - Xoài Mút - Đánh Thanh : Thành Thăng Long, đồn Ngọc Hồi, đồn Hà Hồi, đồn Đống Đa Câu 5 : Các bộ luật của nhà nước phong kiến nước ta Dưới thời phong kiến có 3 bộ luận : + Bộ luật Hình Thư thời Lý-Bộ Luật thành văn đầu tiên của nước ta. + Bộ Hình thư (Hình Luật) thời Trần + Quốc triều đình Luật thời Lê Sơ.Câu 7 : Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa là ai?
Trả lời : là Lê lợi
Câu 8 cũng như câu 4 nha
Câu 1:
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược :
Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp :
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.ệ.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).
Câu 2:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Câu 3:
(*) Ngoại giao
_ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc
_ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
(*) Ngoại thương
_ Thời Quang Trung:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
+ Mở cửa ải, thông chợ búa
_ Thời Nguyễn
+ Buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,
+ Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây
Câu 6:
Người tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa là Lê Thái Tổ.
Câu 1: Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược :
Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp :
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.ệ.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).
Câu 2 : Quang Trung đã có chính sách gì để phục hồi kinh tế ?
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt.
Câu 3: So sánh chính sách ngoại giao ngoại thương của nhà Nguyễn so với thời Quang Trung?
Ngoại giao
_ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc
_ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
Ngoại thương
_ Thời Quang Trung: + bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
+ mở cửa ải, thông chợ búa_ Thời Nguyễn+ buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,
+ hạn chế buôn bán với các nước phương tây
Câu 4: Nơi Nguyễn Huệ chọn làm nơi đánh quân Xiêm, Thanh
Nguyễn Huệ chọn đánh:
Quân xiêm ở: Rạch Gầm- Xoài Mút
Quân thanh ở: Thăng Long, đồn Ngọc Hồi, đồn Hà Hồi, đồn Đóng Đa
Các bộ luật nước ta thời phong kiến: có 3 bộ luật:
+ Bộ luật hình thư thời Lý- bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
+ Bộ luật hình thư (hình luật) thời Trần
+ Quốc triều hình luật thời Lê Sơ
3) phát triển văn hóa dân tộc:
- Ban hành chiếu lập học
- Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức
- Lập viện sùng chính dịch chữ hán sang chữ nôm
*Văn hóa:
+ Tôn giáo: thế kỉ XVI xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo
+ Chữ viết: thế kỉ XVII chữ Quốc ngữ được ra đời
Câu 5 : Các bộ luật của nhà nước phong kiến nước ta
Các bộ luật nước ta thời phong kiến: có 3 bộ luật:
+ Bộ luật hình thư thời Lý- bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
+ Bộ luật hình thư (hình luật) thời Trần
+ Quốc triều hình luật thời Lê Sơ
Câu 6 : )Quang Trung đã làm gì để phát triển văn hóa dân tộc?
phát triển văn hóa dân tộc:
- Ban hành chiếu lập học
- Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức
- Lập viện sùng chính dịch chữ hán sang chữ nôm
*Văn hóa:
+ Tôn giáo: thế kỉ XVI xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo
+ Chữ viết: thế kỉ XVII chữ Quốc ngữ được ra đời
Câu 7 : Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa là ai?
=>:Tự xưng là Bình Định Vương và dựng cờ khởi nghĩa là: Lê Lợi
Câu 8 : quân tây sơn tiêu diệt lực lượng quân Thanh và Xiêm là ở đâu?
Quân Tây Sơn tiêu diệt quân Xiêm ở: Rạch gầm - Xoài Mút
Quân Tây Sơn tiêu diệt quân Thanh ở : Thăng Long, đồn Ngọc Hồi, đồn Hà Hồi, đồn Đống Đa
a.Nông nghiệp:ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng bỏ hoang và nạn lưu vong. Thương nghiệp:-Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiêu loại thuế -Khuyến khích lập chợ để buôn bán trao đổi hàng hóa. Lập học:ban chiếu lập học,chữ nôm được phát triển và đã trở thành chữ viết chính thông của dân tộc. b.Quốc phòng,ngoại giao:-gồm bộ binh,thủy binh,kị binh,tượng binh.xây dựng thành trì vững chãi. -Thiết lập các trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. -Ngoại giao với quân Thanh thì mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất. -Vua Thanh cũng phải công nhận Quang Trung là quốc vương nghĩa là vua của một nước độc lập