1.Vì nó là cây ưa bóng. Cây ưa bóng là những cây sống ở những nơi có ánh sáng chiếu ít và yếu hơn, các cây này mọc những nơi bóng rợp hoặc sống dưới tán các cây khác. Các cây keo, trinh nữ, lá lốt, trầu không, hoành tinh đều là cây ưa bóng.
2.Vì nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.
1,Vì có một số loại cây không cần hấp thụ nhiều ánh sáng.
VD: Cây trúc mây, dương xỉ, lưỡi hổ, dây nhện, lô hội,...
2,vì khi quang hợp cây xanh lấy khí cacbonic (do quá trình hô hấp của các sinh vật thải ra) nên đã góp phần làm tăng lượng khí này.
Câu 1:
Vì nó là cây ưa bóng. Cây ưa bóng là những cây sống ở những nơi có ánh sáng chiếu ít và yếu hơn, các cây này mọc những nơi bóng rợp hoặc sống dưới tán các cây khác. Vì vậy, một số cây trồng tỏng nhà vẫn xanh tốt.
VD: Các cây keo, trinh nữ, lá lốt, trầu không, hoành tinh, cây xương rồng,... khi để trong nhà vẫn xanh tốt, phát triển bình thường
Câu 2:
- Khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic và thải ra khí oxi và lượng thái không chênh lệch mấy nên hai lượng này là như nhau
Câu 1: Vì đó là các cây ưa bóng.Cây ưa bóng là những cây sống ở những nơi có ánh sáng chiếu ít và yếu hơn, các cây này mọc những nơi bóng rợp hoặc sống dưới tán các cây khác.
VD: Cây keo, trinh nữ, lá lốt, trầu không, hoành tinh,...
Câu 2: Ta biết con người, động vật,.. hấp thụ ô xi và thải ra khí các bô níc nhưng hàm lượng khí các bô níc lại không tăng vì cây xanh đã hấp thụ khí các bô níc và nhả ra khí ô xi trong quá trình quang hợp. Vì vậy, tỉ lệ khí ô xi và các bô níc gần như là như nhau với tỉ lệ 1:1. Và hàm lượng khí các bô níc cũng gần như không tăng.
1,Vì có một số loại cây không cần hấp thụ nhiều ánh sáng.
VD: Cây trúc mây, dương xỉ, lưỡi hổ, dây nhện, lô hội,...
2,vì nhờ có khả năng quang hợp , thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí