Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì II

Nguyễn Cao Bạch Liên

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Phạm Hải Đồng
3 tháng 3 2020 lúc 20:11

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Ca Nghiêm
Xem chi tiết
Linda Linda
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tường Quân
Xem chi tiết
Cao Như Ngọc
Xem chi tiết
Yen Phung
Xem chi tiết
Danis Van
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Lực
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ty
Xem chi tiết