Câu 1: Nước ta có nhiều tiềm năg để phát triển ngành du lịch
Câu 2: Khai thác bản đồ thương mại ( SGK-24). TÌm mặt hàng xuất khẩu (2007) và kim ngạch xuất khẩu qua các năm
(mink đag cần gấp)
Câu 21: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?
a. Dệt may.
b. Khai thác nhiên liệu.
c. Chế biến lương thực, thực phẩm.
d. Cơ khí điện tử.
Câu 22. Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. Giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
b. Diện tích trồng cây CN lâu năm và hàng năm ở nước ta qua các năm.
c. Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
d. Sản lượng của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
Câu 23: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là:
a. Địa hình.
b. Sự phân bố công nghiệp.
c. Sự phân bố dân cư.
d. Khí hậu.
Câu 24: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ sản xuất.
c. Dịch vụ công cộng.
d. Ba loại hình ngang bằng nhau.
Câu 25: Vai trò của kinh tế Nhà nước đứng đầu trong nhóm dịch vụ:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ sản xuất.
c. Dịch vụ công cộng.
d. Dịch vụ sản xuấ và công cộng.
Câu 26: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển những loại hình giao thông vận tải:
a. 4 loại hình.
b. 5 loại hình.
c. 6 loại hình.
d. 7 loại hình.
Câu 27: Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất?
a. Đường sắt.
b. Đường bộ.
c. Đường sông.
d. Đường biển.
Câu 28: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là:
a. Đường sắt.
b. Đường bộ.
c. Đường hàng không.
d. Đường ống.
Câu 29. Dựa vào biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành nước ta từ năm 1990 đến năm 2017, em hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng:
a. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
b. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
c. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
d. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng còn biến động.
Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:
a. Quy mô dân số.
b. Sức mua của người dân.
c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế.
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 31: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:
a. Đồng bằng Sông Hồng.
b. Đồng bằng Sông Cửu Long.
c. Đông Nam Bộ.
d. Tây Nguyên.
Câu 32: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là:
a. Vịnh Hạ Long.
b. Phong Nha Kẻ Bàng.
c. Đà Lạt.
d. Vườn quốc gia U Minh Hạ.
Câu 33: Những khó khăn của ngành thủy sản:
a. Vốn lớn.
b. Thiên tai.
c. Vùng ven biển bị suy thoái môi trường.
d. Cả ba đều đúng.
Câu 34: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:
a. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
d. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Câu 35: Ngành công nghiệp khai thác than, chủ yếu ở:
a. Quảng Ninh.
b. Bà Rịa-Vũng Tàu.
c.Việt Trì.
d. Đà Nẵng.
Câu 36: Giao thông vận tải, tài chính tín dụng được xếp vào nhóm ngành:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ công cộng.
c. Dịch vụ sản xuất.
d. Cả 3 đêu sai.
Câu 37: Vai trò của ngành dịch vụ là:
a. Tạo nhiều việc làm.
b. Góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
c. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 38: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là:
a. Đường hàng không.
b. Đường sông.
c. Đường bộ.
d. Đường biển.
Câu 39: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta có tỉ trọng tăng nhanh nhất là:
a. Đường hàng không.
b. Đường sông.
c. Đường bộ.
d. Đường biển.
Câu 40: Địa điểm nào được xếp vào loại du lịch tự nhiên:
a. Hoàng thành Thăng Long.
b. Động Phong Nha.
c. Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh.
d. Cố đô Huế.
Câu 9: Rừng nước ta có 3 loại:
- A. Rừng sản xuất. - B. Rừng phòng hộ. - C. Rừng đặc dụng.
Với 3 chức năng cơ bản:
1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm.
3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
Cách ghép đôi nào sau đây là đúng?
a. A – 1; B – 2; C – 3 b. A – 2; B – 3; C – 1
c. A – 3; B – 1; C – 2 d. A – 1; B – 3; C – 2.
Câu 1: Nêu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới ?
Câu 2: Nêu sự phát triển ngành công nghiệp của nước ta ?
Câu 3: Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta ?
Câu 4: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
Năm | 1990 | 2002 |
Cây lương thực | 71,6 | 64,8 |
Cây công nghiệp | 13,3 | 18,2 |
Cây TP, ăn quả, cây khác | 15,1 | 17,0 |
Tổng | 100 | 100 |
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002.
- Nhận xét về cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 20 và kiến thức đã học hãy cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển ngành thuỷ sản
1.Trình bày sự phát triển ngành công nghiệp của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
1. Trong các loại hình giao thông vận tải ở nước ta, loại hìn nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa? Hãy nêu 1 số ưu điểm của loại hình GTVT đó. Nêu ý nghĩa của ngành GTVT ở nước ta.
2. Tầm quan trọng của hệ thống đê diều ở đồng bằng Sông Hồng.
3. Tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông hồng.
4. Tại sao cây chè ở miền trung du và miền núi bắc bộ lại chiếm tỏ trọng về diện tích và sản lượng lớn nhất so với cả nước.
dựa vào bẳng 27.1 SGK 100, tính tỉ lệ sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của vùng bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ, vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng giữa hai vùng