Câu 2: Nhận diện các đại diện thuộc ngành ĐVCXS( lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú). Nêu vai trò của ĐVCXS đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 3: Nêu được 1 số biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình? Nêu 1 số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã? Câu 4: Nêu 1 số hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật? Từ đó đề ra 1 số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên? Câu 5: Nêu các nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ? Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 6: Nêu cấu tạo của trùng giày? Vì sao gọi là trùng giày? Nêu cấu tạo trùng biến hình? Vì sao gọi là trùng biến hình?
Câu 1:
-Ngành ruột khoang: cơ thể hình trụ, nhiều tua miệng, thường có vách xương đá vôi
-Ngành giun:
+Giun dẹp:cơ thể dẹp, đới xứng hai bên và phân biệt đâu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhành, chưa có ruột sau và hậu môn.
+Giun đốt:- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
+Giun tròn:co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).
Vai trò với con người:
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) Vai trò với thiên nhiên Loài động vật không xương sống sống ở nước thì làm sạch môi trường nước, ở môi trường trên cạn thì làm thức ăn cho động vật khác.Câu 2 : Nhận diện động vật thuộc ngành ĐVCXS
-Lớp cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
-Lớp lưỡng cư:
- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
-Lớp bò sát: - Da khô, có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Tim 3 ngăn (1 tâm thất có vách hụt, 2 tâm nhĩ) có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trắng, trứng có vỏ dai hoặc đá vôi bao bọc.
-Lớp chim:
Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. -lớp thú:- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt. Vai trò: trong tự nhiên + góp phần làm đa dạng sinh học + giao phối tạo nhiều loài mới trong đời sống con người +cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa... +cung cấp các loại thực phẩm , thức ăn(lợn , bò ,..) + làm các mặt hàng thời trang(cá sấu , cừu,...) +đc sử dụng để nghiên cứu các thí nghiệm khoa học (chuột bạch ,..) + có vai trò diệt các loài động vật có hại trong mùa màng (rắn ,...) +mua vui cho con người(các loài chim,..) + là người bạn chí tốt , bảo vệ con người(chó ,....) + đem về cho con người những khoản lợi nhuận to lớn từ việc khai thác những lợi ích của chúng