Câu 1. Nhà nước cổ đại đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là Văn Lang được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?
A. Văn Lang. B. Phù Nam. C. Âu Lạc. D. Cham-pa.
Câu 2. Dưới triều Lê, Mạc Đăng Dung giữ chức vụ gì?
A. Thái phó. B. Thái thú. C. Tù trưởng. D. Không giữ chức gì cả.
Câu 3. Biến đổi lớn nhất chế độ phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. triều Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập, đất nước ta diễn ra khủng hoảng kinh tế.
B. nhà Lê sơ sụp đổ, chiến tranh Nam – Bắc triều, chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
C. kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước ta phát triển mạnh.
D. nhà Lê sơ sụp đổ, nội chiến kéo dài hàng trăm năm, đất nước bị chia cắt.
Câu 4. Kinh tế của Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII-XVIII có đặc điểm chung nào?
A. Nghề thủ công truyền thống phát triển.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của thương nghiệp.
D. Xuất hiện nhiều chợ phiên ở các địa phương.
Câu 5. Đâu là nội dung của bước phát triển mới trong hoạt động buôn bán ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII-XVIII?
A. thu hút nhiều thương nhân ở Trung Hoa, Nhật Bản.
B. sự xuất hiện của thương nhân châu Á và châu Âu.
C. hàng hóa trao đổi rất phong phú và đa dạng.
D. buôn bán giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển.
Câu 6. Tác động lớn nhất của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII-XVIII là gì?
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế mỗi Đàng.
B. Tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển.
C. Hình thành và hưng khởi của các đô thị.
D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nông nghiệp.
Câu 7. Nhận xét nào là đúng về bộ máy thống trị của nhà Nguyễn?
A. Nhà nước tập trung củng cố, hoàn thiện chính quyền cấp thôn, xã.
B. Là tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.
C. Nhà nước tập trung củng cố, hoàn thiện các cơ quan cấp trung ương.
D. Lần đầu tiên trong lịch sử các đơn vị hành chính trong nước được thiếp lập.
Câu 8. Cuộc cách mạng tư sản Mĩ (cuối thế kỉ XVIII) diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến. B. Chiến tranh giành độc lập. C. Từ trên xuống. D. Từ dưới lên.
Câu 9. (TH) Nội dung nào phản ánh không đúng về những tiến bộ khoa học – kĩ thuất cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất.
B. Làm thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.
D. Khám phá được nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên.
Câu 10. Phong trào Hiến chương (Anh) được đánh giá là phong trào có mục tiêu
A. kinh tế rõ ràng.
B. chính trị được giai cấp côn nhân tham gia đông đảo.
C. vạch ra con đường đúng để xóa bỏ chế độ bóc lột.
D. chính trị được hưởng ứng rộng rãi của quần chúng.
Câu 11. Phong trào Hiến chương (Anh) được đánh giá là phong trào có mục tiêu
A. kinh tế rõ ràng. C. chính trị được giai cấp côn nhân tham gia đông đảo.
B. chính trị rõ ràng. D. chính trị được hưởng ứng rộng rãi của quần chúng.
Câu 12. Một trong những tiền đề quan trọng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
A. phát triển của phong trào công nhân.
B. sự ra đơi của chủ nghĩa xã hội xã hội không tưởng.
C. thành lập Quốc tế thứ nhất.
D. xuất hiện của Mác – Ăng ghen.
Câu 13. Theo nội dung của Tuyên ngôn Đảng cộng sản giai cấp công nhân muốn thắng lợi phải
A. thành lập chính đảng của mình. B. đoàn kết với nông dân.
C. đấu tranh vũ tranh kết hợp đấu tranh chính trị. D. biết nắm bắt thời cơ.
Câu 14. Nội dung phản ánh không đúng về những đóng góp của Quốc tế thứ nhất?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.
B. Đoàn kết các lực lượng vô sản quốc tế.
C. Thống nhất lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác.
D. Đòi ngày làm 8 giờ và cải thiện đời sống công nhân.
Câu 15. Theo nội dung của Tuyên ngôn Đảng cộng sản mục tiêu cuối cùng của những người Cộng sản sau khi lật đổ chế độ tư sản là sẽ
A. xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
B. xây dựng xã hôi chủ nghĩa trên toàn thế giới.
C. xây dựng xã hôi công bằng, dân chủ, văn minh.
D. Xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân hạnh phúc.
cứu em