Tham khảo:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của mỗi người, toàn thể loài người.
Tham khảo:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của mỗi người, toàn thể loài người.
Đề bài: Vấn đề mà nhà văn Mác- két đưa ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay? hãy viết 1 đoạn văn từ 10-->15 câu về vấn đề trên . (không chép mạng ) làm nhanh hộ em trước 6h sáng mai. mong mọi người giúp em
Qua văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” hãy cho biết nhân loại đã từng trải qua thảm họa hạt nhân nào. Hiện nay, vấn đề chống lại chiến tranh hạt nhân có còn là nhiệm vụ cấp bách đối với loài người không? Vì sao?
vấn đề mác két đưa ra ở đoạn 1 văn bản đấu tranh cho 1 tg hòa bình có gì đáng chú ý
hộ mk với ạ mk đang cần gấp
Dựa vào hiểu biết của em về văn bản "đấu tranh cho một thế giới hòa bình", em thấy đề nghị của nhà văn Mác-két có thực hiện được không, vì sao?
Dựa vào hiểu biết của em về văn bản "đấu tranh cho một thế giới hòa bình", em thấy đề nghị của nhà văn Mác-két có thực hiện được không? Vì sao?
dựa vào hiểu biết của em về văn bản "đấu tranh cho một thế giới hòa bình", em thấy đề nghị của nhà văn Mác-két có thực hiện được không? vì sao?
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc văn bản Đấu Tranh Cho 1 Thế Giới Hòa Bình của tác giả G.G Mác-két.
*Lưu ý: Chỉ cần ba dòng.
Câu 1. Trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, tác giả đã kêu gọi: “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng …”.
a. “Việc đó” mà tác giả nhắc tới ở câu văn trên là gì?
b. Em hãy cho biết, ngày 27 - 28 tháng 2 năm 2019 tại Hà Nội diễn ra sự kiện gì có vai trò rất quan trọng đến “việc đó” mà nhà văn vừa đề cập ở trên?
c. Em hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên hiện nay trong việc bảo vệ, phát triển đất nước ở thời bình để có thể “tham gia vào bản đồng ca” mà tác giả đề cập tới. (Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu để trình bày ý kiến của mình).
Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điề đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó sẽ nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của hệ Mặt Trời.
(Trích Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Mác-két, Ngữ văn 9, tập I, trang 17)
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b. Thái độ của tác giả như thế nào khi viết về vấn đề này?
c. Từ nội dung đoạn trích, trình bày suy nghĩ của em trong một đoạn văn khoảng 12 câu về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình đối với nhân loại.
d. Kết hợp nội dung văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” và hiểu biết của bản thân, em hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa tác hại của chiến tranh hạt nhân và thảm họa động đất, sóng thần. (Viết ngắn gọn khoảng 8 câu).
Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
Hạnh động bản thân cần làm j khi đang có nguy cơ bị đe dọa chiến tranh hạt nhân