Câu 1: Nêu tính chất hoá học của oxi, mỗi tính chất viết một phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. Cho thí dụ minh họa.
Câu 3: Nêu định nghĩa oxit, cách gọi tên oxit cho thí dụ minh họa.
Câu 4: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự
cháy?
Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại gì?
1. Khí hiđro + Chì (II) oxit ot Chì + nước
2. Kali clorat ot Kali clorua + Khí oxi
3. Sắt từ oxit + khí hidro ot Sắt + nước
4. ……...... + ………… ¾® kali oxit
5. Khí hiđro + sắt (III) oxit ot Sắt + nước
6. Kẽm + axit sunfuric ¾® Kẽm sunfat + Khí hiđro
7. Lưu huỳnh trioxit + nước ¾® Axit sunfuric
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại:
t⁰
2Cu + O2 ------> 2CuO
+ Tác dụng với Hiđro:
t⁰
O2 + 2H2 ------> 2H2O
+ Tác dụng với phi kim:
t⁰
4P + 5O2 ------> 2P2O5
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
t⁰
Fe + O2 ------> Fe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
t⁰
KClO3 ------> O2 + KCl
Câu 3:
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy. Công thức hóa học chung: MₓOy
Cách gọi tên cho:
+ Oxit axit: tên phi kim + oxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
+ Oxit bazo: tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + oxit
FeO : sắt (II) oxit
Câu 4 :
So sánh:
Giống nhau:
- Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt
Khác nhau:
Sự cháy:
- Là phản ứng Oxi hoá xảy ra nhanh.
- Có phát sáng
- Lượng nhiệt toả nhiều
Sự oxi hoá chậm:
- Là phản ứng oxy hoá xảy ra chậm
- Không phát sáng
- Lượng nhiệt toả ít
Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy?
Điều kiện phát sinh: Cho không khí vào để duy trì sự cháy. Biện pháp dập tắt: Ngăn cách ngọn lửa và không khí không cho tiếp xúc với nhau.Câu 5 : Mk không hiểu mấy kí tự
bài 3
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...
Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: Mn2O7 - HMnO4, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..
Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với axit hoặc bazơ tạo muối và nước
Ví dụ: Al2O3, ZnO
Oxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo bazơ hay axit, không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối.
Ví dụ: Cacbon monoxit - CO, Nitơ monoxit - NO,...
bài 4
lqphuc2006Đáp án:
So sánh:
Giống nhau:
- Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt
Khác nhau:
Sự cháy:
- Là phản ứng Oxi hoá xảy ra nhanh.
- Có phát sáng
- Lượng nhiệt toả nhiều
Sự oxi hoá chậm:
- Là phản ứng oxy hoá xảy ra chậm
- Không phát sáng
- Lượng nhiệt toả ít
Giải thích:
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác (như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.
Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy?
Điều kiện phát sinh: Cho không khí vào để duy trì sự cháy. Biện pháp dập tắt: Ngăn cách ngọn lửa và không khí không cho tiếp xúc với nhau.bài 1
Tính chất hóa học của Oxi Oxi tác dụng với kim loạiPhản ứng đặc trưng của oxi là phản ứng cháy. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit (trừ kim loại vàng và bạch kim Oxi không phản ứng).
Ví dụ:
2O2 + 3Fe →toFe3O4 (hỗn hợp FeO và Fe2O3)
O2 + 2Ca →to2CaO
3O2 + 4Cr −→−600oC 2Cr2O3
O2 + 4Ag →to2Ag2O
Oxi tác dụng với phi kimO2 + 2H2→to 2H2O
O2 + C →toCO2
5O2 + 4P→to 2P2O5
O2 + S →toSO2
Oxi tác dụng với các hợp chất khácVì là nguyên tố có độ âm điện cao, Oxi còn có thể tác dụng với rất nhiều các chất để tạo thành những hợp chất mới.
2SO2 + O2 → 2SO3
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2
C5H12O2 + 7O2 → 5CO2 + 6H2O
3O2 + CS2 → CO2 + 2SO2
2N2+ 5O2 + 2H2O → 4HNO3
4FeCl2 + O2 + 4HCl → 4FeCl3 + 2H2O
2Na2O2 + 2H2O + 4CO2 → 4NaHCO3 + O2
BaO4+ 4H2O → Ba(OH)2 + 3H2O2
bài 2
phản ứng phân huỷ Khái niệm: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
phản ứng hoá hợp là phản ứng có 2 chất trở lên thành 1 hợp chất