Tục ngữ có câu:
"Lá lành tùm lá rách"
em hãy viết bài văn nghị luận ngắn (25-30 câu)nói lên suy nghĩ của em về câu nói trên
1. Đức tính giản dị của Bác Hồ được chứng minh qua các phương diện nào?
A. Bữa ăn hàng ngày ngày
B. Việc làm
C. Trong lời nói bài viết của mình
D. Tất cả đều đúng
2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn là gì?
A. Luận điểm ngắn gọn tập trung sắp xếp theo một trình tự hợp lý
B. Sử dụng nhiều phương pháp nghị luận như chứng minh, giải thích, nêu vấn đề
C. Luận chứng phong phú của thể xác thực
D. Tất cả đều đúng
3. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Là tình cảm là lòng vị tha
4. Nội dung của bài ý nghĩa văn chương là gì?
A Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, lòng vị tha, tình yêu muôn vật
B. Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu gợi, trao đổi tình cảm, tâm hồn con người
C. Văn chương mang lại niềm vui, tiếng cười cho con người
D. A và B đúng
5. văn bản "Đức tính giản dị" của Bác Hồ và "Ý nghĩa văn chương" thuộc thể loại văn học nào?
A. Truyện ngắn
B. Nghị luận
C. Tiểu thuyết
D. Ký
Câu 1: Trình bày những nét đặc sắc và nghệ thuật của đoạn trích, cho dẫn chứng cụ thể.
Gợi ý:
- Nghệ thuật lập luận
- Cặp câu biền ngẫu
- Ngôn ngữ
Viết đoạn văn từ 10-12 câu nêu cảm nhận về mục đích chân chính của việc học qua văn bản "Bàn luận về phép học"
Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
ĐỀ 2: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ của “học” và “hành”
Đề 3: Câu nói của M. Go-rơ-ki nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
ae giúp với ngày 10 kt
Văn nghị luận "Bàn luận về phép học " hãy viết 1 đoạn văn ( từ 8- 10 câu )trình bày suy nghỉ của em về mục đích việc học của chình mình này hôm nay
Từ văn bản “Bàn luận về phép học” - Nguyễn Thiếp viết đoạn văn từ 9 - 12 câu trình bày ý nghĩa của việc tự học
nghệ thuật xây dựng trong bài người mẹ vườn cau và nhận xét về các nhân vật