Câu 1. Miền nào của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ:
A. Miền trưởng thành. B. Miền hút.
C. Miền sinh trưởng. D. Miền chóp rễ.
Câu 2. Lá có gân hình mạng là
A. lá gai C. lá địa liền.
B. lá rẻ quạt D. lá bèo nhật bản
Câu 3. Cho các cơ quan của cây có hoa sau đây:
I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Thân VI. Hạt
Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa gồm:
A. I, II, III B. I, III, IV C. II, III, V D. I, II, V.
Câu 4. Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ
A. miền trưởng thành C. miền sinh trưởng
B. miền chóp rễ D. các lông hút.
Câu 5. Xác định tuổi của cây dựa vào
A. Số vòng gỗ. B. Vỏ cây.
C. Rác. D. Dòng.
Câu 6. Một bộ phận của lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng là?
A. Phiến lá B. Cuống lá
C. Gân lá D. Phiến và cuống
Câu 7. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của mọi cơ thể sống?
A. Trao đổi chất C. Tự tổng hợp chất hữu cơ
B. Lớn lên D. Sinh sản
Câu 8. Cây hô hấp vào thời gian nào?
A. Chỉ ban ngày B. Suốt ngày đêm
C. Chỉ buổi chiều D. Chỉ buổi trưa
Câu 9. Vị trí của chồi ngọn:
A. Ngọn cành, ngọn thân C. Nách lá.
B. Ngọn thân. D. Rễ.
Câu 10: Cây rau má có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là
A. Sinh sản bằng thân rễ. C. Sinh sản bằng thân bò.
B. Sinh sản bằng rễ củ. D. Sinh sản bằng lá.
Câu 11. Thân cây dài ra do
A. sự phân chia tế bào ở mô nâng đỡ.
B. sự phân chia tế bào ở mô liên kết.
C. sự phân chia tế bào ở mô mềm.
D. D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Câu 12. Cây đậu thuộc nhóm:
A. Vật sống. B. Vật không sống.
C. Có khả năng di chuyển. D. Có hại.
Câu 13. Khi thân cây bị bóc một khoanh vỏ hoặc bị dây thép buộc ngang thì phần trên mép vỏ phình to vì
A. các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên.
B. nước vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.
C. muối khoáng vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.
các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên
Câu 14. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?
A. Giúp cây lớn nhanh hơn. C. Giúp cây thích nghi với môi trường
B. Giúp cây sinh trưởng, phát triển. D. Giúp cây phát triển.
Câu 15. Cây xương rồng có lá biến thành gai có chức năng:
A. Giảm bớt quang hợp. C. Giảm bớt thoát hơi nước.
B. Giảm bớt hô hấp. D. Giảm bớt sự thoát nước.
______________________________________________
Câu 1: Miền nào của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ:
A. Miền trưởng thành.
B. Miền hút.
C. Miền sinh sinh trưởng.
D. Miền chóp rễ.
Câu 2: Lá có gân hình mạng là:
A. lá gai.
B. lá rẻ quạt.
C. lá địa liền.
D. lá bèo Nhật Bản.
Câu 3: Cho các cơ quan của cây có hoa sau đây:
I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Thân VI. Hạt
Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa gồm:
A. I, II, III.
B. I, III, IV.
C. II, III, V.
D. I, II, V.
Câu 4: Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:
A. miền trưởng thành.
B. miền chóp rễ.
C. miền sinh trưởng.
D. các lông hút.
Câu 5: Xác định tuổi của cây dựa vào
A. Số vòng gỗ.
B. Vỏ cây.
C. Rác.
D. Dòng.
Câu 6: Một bộ phận của lá có màu lục, dạng bản dẹp, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng?
A. Phiến lá.
B. Cuống lá.
C. Gân lá.
D. Phiến và cuống.
Câu 7: Đặc điểm nào không phải đặc điểm chung của mọi cơ thể sống?
A. Trao đổi chất.
B. Lớn lên.
C. Tự tổng hợp chất hữu cơ.
D. Sinh sản.
Câu 8: Cây hô hấp vào thời gian nào?
A. Chỉ ban ngày.
B. Suốt ngày đêm.
C. Chỉ buổi chiều.
D. Chỉ buổi trưa.
Câu 9: Vị trí của chồi ngọn:
A. Ngọn cành, ngọn thân.
B. Ngọn thân.
C. Nách lá.
D. Rễ.
Câu 10: Cây rau má có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
A. Sinh sản bằng thân rễ.
B. Sinh sản bằng rễ củ.
C. Sinh sản bằng thân bò.
D. Sinh sản bằng lá.
Câu 11: Thân cây dài ra do
A. sự phân chia tế bào ở mô nâng đỡ.
B. sự phân chia tế bào ở mô liên kết.
C. sự phân chia tế bào ở mô mềm.
D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Câu 12: Cây đậu thuộc nhóm
A. Vật sống.
B. Vật không sống.
C. Có khả năng di chuyển
D. Có hại.
Câu 13: Khi thân cây bị bóc một khoanh vỏ hoặc bị dây thép buộc ngang thì phần trên mép vỏ phình to vì
A. các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên.
B. nước vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.
C. muối khoáng vẫn chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.
D. các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch gỗ bị ứ lại ở mép trên.
Câu 14: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?
A. Giúp cây lớn nhanh hơn.
B. Giúp cây sinh trưởng, phát triển.
C. Giúp cây thích nghi với môi trường.
D. Giúp cây phát triển.
Câu 15: Cây xương rồng có lá biến thành gai có chức năng:
A. Giảm bớt quang hợp.
B. Giảm bớt hô hấp.
C. Giảm bớt thoát hơi nước
D. Giảm bớt sự thoát hơi nước.
Chúc bạn học tốt !!!