Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Jungkook Jeon

Câu 1

Lập bảng so sánh sự hình thành, phát triển và suy vong cơ xở kinh tế, cơ xở xã hội của xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây

Câu 2

Nêu diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống

Câu 3

Nêu những cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt

Chibi Usa
18 tháng 10 2017 lúc 14:45

Câu 1 :

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

Chibi Usa
18 tháng 10 2017 lúc 14:47

Câu 3 :

Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương : "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước", chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

Chibi Usa
18 tháng 10 2017 lúc 14:50

Còn câu 2 thì mk chịu nhá !!!

Cát Đinh Hiền
18 tháng 10 2017 lúc 15:19

Câu 2:
Diễn biến: -1/1077 3 vạn quân Tống tiến vào nước ta

-Quân Tống tìm cách tiến vào Thăng Long nhưng thất bại

-1077, LTK cho quân đánh quân địch, giành thắng lợi

Nguyên nhân


Các câu hỏi tương tự
Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Giang Phạm
Xem chi tiết
Hiệp Phạm
Xem chi tiết
Todo Yuki
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
Xem chi tiết
Kelvin Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn
Xem chi tiết