Bài 57: Đa dạng sinh học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thái Lữ Thu Phương

Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

Câu 2: Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?

Câu 3: Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó?

Bangtan Boys
12 tháng 6 2018 lúc 18:12

Câu 1: Đặc điểm chung của lớp Thú:

– Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

– Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

– Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

– Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

– Thú là động vật hằng nhiệt

Câu 2:

Thú có khả năng sống ở nhiều môi trường vì:

– Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.

– Có bộ lông mao, tim 4 ngăn.

– Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.

– Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.

– Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.

– Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.

Câu 3: Có hai hình thức sinh sản ở động vật đó là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Trong đó:
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái, giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng), tế bào sinh dục cái (trứng) kết hợp thành, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi. Thừa kế những đặc điểm của cả 2 cá thể bố và mẹ. Đặc điểm của sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái (mà do mọc chồi hoặc phân đôi cơ thể), chỉ có 1 cá thể tham gia.

Thiên Chỉ Hạc
12 tháng 6 2018 lúc 18:14

Câu 1 :

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Câu 2 :

-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ

-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

​-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp

-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh

​-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.

Câu 3 :

Các hình thức sinh sản :

*sinh sản vô tính :

- là hình thức sinh sản ,không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau

-có 2 hình thức chính: +phân đôi cơ thể: trùng roi, trùng giày +mọc chồi: thuỷ tức, san hô

*sinh sản hữu tính:

- là hình thức có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) với tế bào sinh dục cái( trứng )

-có 2 hình thức thụ tinh

+thụ tinh trong: giun đũa, chim,...

+thụ tinh ngoài: giun đất, cá, ...

Huỳnh Thị Thu Quỳnh
13 tháng 6 2018 lúc 9:00

Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Câu 2: Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?

-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ

-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

​-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp

-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh

​-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.

Câu 3: Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó?

Có hai hình thức sinh sản ở ĐV, là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Trong đó:
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái, giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng), tế bào sinh dục cái (trứng) kết hợp thành, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi. Thừa kế những đặc điểm của cả 2 cá thể bố và mẹ. Đặc điểm của sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái (mà do mọc chồi hoặc phân đôi cơ thể), chỉ có 1 cá thể tham gia.

Hắc Hường
12 tháng 6 2018 lúc 18:36

Câu 1:

Đặc điểm chung của lớp Thú:

– Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

– Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

– Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

– Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

– Thú là động vật hằng nhiệt

Câu 2:

Thú có khả năng sống ở nhiều môi trường vì:

– Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.

– Có bộ lông mao, tim 4 ngăn.

– Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.

– Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.

– Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.

– Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.

Câu 3:

Có hai hình thức sinh sản ở động vật đó là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Trong đó:
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái, giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng), tế bào sinh dục cái (trứng) kết hợp thành, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi. Thừa kế những đặc điểm của cả 2 cá thể bố và mẹ. Đặc điểm của sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái (mà do mọc chồi hoặc phân đôi cơ thể), chỉ có 1 cá thể tham gia.


Các câu hỏi tương tự
Hồ Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Trúc Linh
Xem chi tiết
Ngô Lê Ngọc Lan
Xem chi tiết
hang le
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết
Thùy TRang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết