Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học để tham gia xây dựng kinh tế ở gia đình và địa phương
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá việc sản xuất và tiêu thụ một số hàng hóa ở địa phương
Câu 3: Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
Câu 4: Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
Câu 5: Nêu một số ví dụ về mặt tích cực và hạn chế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 6: Vận dụng quy luật cạnh tranh để nhận xét, đánh giá một số nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương.
Câu 7: Nêu một số ví dụ có áp dụng quy luật cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa vào thực tiễn cuộc sống.
Câu 8: Giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung, cầu một loại sản phẩm hàng hóa ở địa phương (quy luật cung - cầu).
Em hãy giải thích vì sao ' Sức lao động " lại là yếu tố quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất ? Cho ví dụ.
Trên thị thường có nhiều hãng bột giặt khác nhau. Để có thể bán được nhiều sản phẩm, họ phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp như quảng cáo, hạ giá thành sản phẩm so với những sản phẩm khác... Nếu trên thị trường có nhiều chủ thể kinh tế sản xuất nhiều loại bột giặt mà chỉ có một hãng duy nhất thì hãng đó không phải áp dụng các biện pháp bán sản phẩm trên.
Câu hỏi:
a. Hiện tượng trên gọi là gì? Hãy làm rõ tính hai mặt của hiện tượng trên.
b. Từ đó hãy cho biết Nhà nước ta đã làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của hiện tượng đó? Liên hệ bản thân?
1. Cạnh tranh giữ vai trò nào dưới đây của sản xuất và lưu thông hàng hóa?
A. động lực kinh tế B. đòn bẩy kinh tế C. quan trọng D. chủ yếu
2. Vài năm trc đây, các vùng trồng vải thiều ở miền Bắc đc mùa lớn nhưng ng nông dân chưa kịp vui mừng thì đã phải đs mặt vs vc bị rớt giá nặng nề, có lúc vải bán tại gốc giá chưa đên 10.000 đồng/kg, ko đủ chi phí sản xuất. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.
3. Hôm qua, trên đường về quê ngoại, Hiếu thấy hai bên đường đã đổi thay hoàn toàn. Cùng ngày này năm ngoái, hai bên đường về quê bạt ngàn cây nhãn mà năm nay chẳng thấy nhãn đâu hết, thay thế vào đó là bạt ngàn cây na. Vận dụng kiến thức về quy luật giá trị trg sản xuất và lưu thông hàng hóa,, em hãy giải thích hiện tượng trên
Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm ............ cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.
A. Giá trị trao đổi B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán D. Vật ngang giá chung
Câu 2: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá cả D. Giá trị sử dụng
Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Câu 5: Tôi làm 5 công ruộng lấy lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào?
A. Thước đo giá trị B. Tiền tệ thế giới
C. Phương tiện thanh toán D. Phương tiện lưu thông
Câu 6: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định?
A. Giá cả hàng hóa B. Ngân hàng Nhà nước
C. Lưu thông hàng hóa D. Chất lượng sản phẩm
Câu 7: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là:
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
D. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
Câu 8: 1 gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT). Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần. Hỏi 1 gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải?
A. 120 m2 B. 20 m2 C. 40 m2 D. 60 m2
Câu 9: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào?
A. Pháp B. Mỹ C. Trung Quốc D. Anh
Câu 10: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A. Mẫu áo, quần B. Máy may, kéo, bàn ủi
C. Kim, chỉ, nút D. Vải
Câu 11: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất?
A. Cơ cấu vùng B. Cơ cấu ngành C. Cơ cấu thành phần D. Cơ cấu khu vực
Câu 12: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Đất đai tự nhiên B. Quần, áo, mùng, mền
C. Nước khoáng (đóng chai) D. Thịt, trứng, sữa, rau, củ
Câu 13: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào?
A. Hình thái tiền tệ B. Hình thái giá trị chung
C. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên D. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Câu 14: Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất?
A. Lao động của con người B. TLLĐ
C. ĐTLĐ D. Công cụ lao động
Câu 15: Giá cả của hàng hóa là:
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Vật mang giá trị trao đổi
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
Câu 16: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi:
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Giá trị sử dung của hàng hóa
C. Giá trị của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 17: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì?
A. Tiền tệ thế giới
B. Giao thương quốc tế
C. Thước đo giá trị
D. Tỷ giá hối đoái
Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 19: Điều kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi?
A. TGLĐCB > TGLĐXHCT B. TGLĐCB = TGLĐXHCT
C. TGLĐCB <= TGLĐXHCT D. TGLĐCB < TGLĐXHCT
Câu 20: Hai thuộc tính của hàng hóa là:
A. Giá trị và giá cả B. Giá trị sử dụng và giá cả
C. Giá trị và giá trị sử dụng D. Giá trị và giá trị trao đổi
nếu là người sản xuất kinh doanh thì chọn cung lớn hơn cầu hay cung nhỏ hơn cầu .vì sao ?