Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ânn Thiênn

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N

a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số đm là \(\varepsilon\) . Khoảng cách vẫn là 4cm và lực hút là \(2,7.10^{-14}\) . Hãy tính \(\varepsilon\)

d. Cho hai quả cầu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra

Câu 2 : Ba điện tích \(q_1=q_2=q_3=1,6.10^{-19}C\) đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều với cạnh 16cm. Xác định vecto lực td lên \(q_3\)

Phương Dung
26 tháng 9 2020 lúc 19:56

Câu 2:

Các điện tích q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực −→F1F1→−→F2F2→có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F1=F2F1=F2 = k|q1q3|AC2|q1q3|AC2 = 9.109.∣∣1,6.10−19.1,6.10−19∣∣(16.10−2)29.109.|1,6.10−19.1,6.10−19|(16.10−2)2= 9.10−279.10-27 (N).

Lực tổng hợp do q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên q3q3 là: →FF→= −→F1F1→+−→F2F2→; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:F=F1cos(30°)+F2cos(30°)=2F1cos(30°)=2.9.10−27.√32=15,6.10−27(N)

Phương Dung
26 tháng 9 2020 lúc 19:55

Câu 1:

Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
Vu Bao Han
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Tài
Xem chi tiết
Hân Hân
Xem chi tiết
Rey Bi
Xem chi tiết
Rey Bi
Xem chi tiết