Câu 1: Em hãy phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?
Câu 2: So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch ?
Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 4: Chim có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
Câu 5: Nêu đặc điểm chung của lớp thú ?
Câu 6: Bộ thú huyệt và bộ thú túi có những đặc điểm nào chưa hoàn chỉnh so với các bộ thú khác?
Câu 4: Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:
Lợi ích: Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm Cung cấp thực phẩm. Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh. Huấn luyện săn mồi, du lịch. Giúp phát tán cây rừng. Tác hại: Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…Câu 5: Nêu đặc điểm chung của lớp thú ?
Đặc điểm chung của thú:
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2: So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch ?
So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn ếch đồng và thằn lằn
۞ Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.
۞ Khác nhau :
* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Ukm bn copy đề này trên mạng chi trên đó mink thấy chưa đầy đủ nhé mình làm theo sgk nè:
Câu 1:
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi.
+Có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
+Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi
+Có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.
+Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân.
+Thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun.
+Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang.
+Hoạt động cả ngày lần đêm.
Câu 1: Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:
Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau. Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trước. Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi.Câu 2: So sánh:
Giống nhau: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Khác nhau: Thằn lằn có vách hụt ở tâm thất , máu ít pha trộn hơn ếch.Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
Thân hình thoi → Giảm sức cản không khí khi bay. Chi trước biến thành cánh → Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: 3 ngón, 1ngón sau, có vuốt → Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng → Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện rộng. Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. Mỏ sừng bao lấy hàm không răng → Làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, khớp đầu với thân → Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông...Câu 5: Đặc điểm chung của lớp thú:
Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. Có lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa 3 loại. Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Là động vật hằng nhiệt.Câu 6:
Bộ thú huyệt: Đẻ trứng, chưa có núm vú. Bộ thú túi: Đẻ con rất nhỏ, phải nuôi trong túi ấp ở bụng tú mẹ.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 6: Bộ thú huyệt và bộ thú túi có những đặc điểm nào chưa hoàn chỉnh so với các bộ thú khác?6)
4)+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
Khiếp thật , trong học kỳ thì câu này chắc cũng chỉ 3-4 ngươi tl thôi , bây giờ 22 người lận
1.
Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:
-Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau.
-Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trước.
-Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi.
3.Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
- Chim ăn các loài sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người như chim sâu, chim cú mèo…
- Chim ñược chăn nuôi ñể cung cấp thực phẩm và làm cảnh như gà, vẹt…
- Chim cho lông làm chăn ñệm, làm ñồ trang trí như lông vịt, lông ñà ñiểu - Chim có vai trò trong tự nhiên: ăn hạt phát tán cây rừng, hút mật thụ phấn cho hoa như chim ruồi, chim vẹt…
- Một số loài chim gây hại cho kinh tế nông nghiệp vì nó ăn quả hạt, ăn cá như chim sẻ, chim bói cá
- Gây bệnh cúm H5N1như gà, vịt
4.
- Chim ăn các loài sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người như chim sâu, chim cú mèo…
- Chim ñược chăn nuôi để cung cấp thực phẩm và làm cảnh như gà, vẹt…
- Chim cho lông làm chăn đệm, làm đồ trang trí như lông vịt, lông đà điểu
- Chim có vai trò trong tự nhiên: ăn hạt phát tán cây rừng, hút mật thụ phấn cho hoa như chim ruồi, chim vẹt…
- Một số loài chim gây hại cho kinh tế nông nghiệp vì nó ăn quả hạt, ăn cá như chim sẻ, chim bói cá
- Gây bệnh cúm H5N1 như gà, vịt
5.
Đặc điểm chung của lớp thú:
+ Thú là động vật có xương sống.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa do tuyến vú tiết ra.
+ Thân có lông mao bao phủ.
+ Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Răng mọc trong lỗ chân răng.
+ Hệ tuần hoàn: Tim có 4 ngăn, có hai vòng tuàn hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
+ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não, mấu não sinh tư và tiểu não.
+ Thân nhiệt ổn định, là động vật hằng nhiệt.
3.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
-Thân hình thoi → Giảm sức cản không khí khi bay
-Chi trước biến thành cánh → Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
-Chi sau: 3 ngón, 1ngón sau, có vuốt → Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
-Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng → Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện rộng.
-Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
-Mỏ sừng bao lấy hàm không răng → Làm đầu chim nhẹ.
-Cổ dài, khớp đầu với thân → Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
2.
-Giống nhau: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt
-Khác nhau: Thằn lằn có vách hụt ở tâm thất , máu ít pha trộn hơn ếch.
4.
Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:
-Lợi ích:
+Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+Cung cấp thực phẩm.
+Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh.
+Huấn luyện săn mồi, du lịch.
+Giúp phát tán cây rừng.
-Tác hại:
Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…
5.
Đặc điểm chung của lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
-Có lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa 3 loại
-Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
-Là động vật hằng nhiệt
6.
-Bộ thú huyệt: đẻ trứng, chưa có núm vú
-Bộ thú túi: đẻ con rất nhỏ, phải nuôi trong túi ấp ở bụng tú mẹ