Câu 1. Đường có thể tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí hiện tượng khuếch tán có xảy ra không? Tai sao?
Câu 2.Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N .
a. Tính công của người kéo.
b. Tính công suất của người kéo.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(s=8m\)
\(t=20s\)
\(F=180N\)
____________________________
\(A=?\)
\(P=?\)
BL :
a) Công của người kéo là :
\(A=F.s=180.8=1440\left(J\right)\)
b) Công suất của người kéo là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{40}=72\left(W\right)\)
Vậy.......
Câu 2 :
Công của người kéo là : 180.8=1440(j)
Công suất của người kéo là : 1440:20=72(W)
Câu 1 :
Hướng dẫn: Nếu để đường trong không khi, đường không thể tan trong không khí nên các phân tử đường vẫn liên kết với nhau chặt chẽ, hiện tượng khuếch tán không xảy ra.
Câu 2:
Tóm tắt :
s = 8m, t= 20s
F = 180.
Giải:
a/Công của người kéo là :
\(A=F.s=180.8=1440\left(J\right)\)
b/Công suất của người kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}=72\left(W\right)\)
Vậy ...
Câu 1:
Khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giửa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. Chính vì vậy mà nước đường có vị ngọt đều.