Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 24,7g Bari trong không khí thu được Bari oxit.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Bari trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích không khí )
d. Tính khối lượng Kali Clorat cần để điều chế vừa đủ lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên
( Ba = 137, O = 16, K = 39, C = 12, Cl = 35,5 )
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,45g Natri trong không khí thu được Natri oxit.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Natri trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích không khí )
d. Tính khối lượng Kali pemanganat cần để điều chế vừa đủ lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên
( Na = 23, O = 16, K = 39, Mn = 55 )
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng sắt trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí )
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong bình chứa khí oxi tạo sản phẩm là điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng sắt trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí )
d. Để có lượng oxi nói trên thì cần phân hủy bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit ?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g bột lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo sản phẩm là lưu huỳnh đioxit
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng lưu huỳnh trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí )
d. Để có lượng oxi nói trên thì cần phân hủy bao nhiêu gam kali clorat ?
* Mng bt câu nào thì help mk vs _ Thank you !!
Bạn coppy từng câu 1 xuống phần câu tl mk tl cho nhé
Như này khó nhìn lắm
bài3 a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
=>Vkk =5,04.5=25,2 l
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
bài 4
nP = 6,2: 31= 0,2 (mol)
4P + 5O2 -> 2P2O5
0.2 -> 0.25 -> 0.1 (mol)
mP2O5 = 0.1 × 142 = 14.2 g
VO2 = 0.25× 22.4 = 5.6 l
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O ( t°)
0.125 <- 0.25 -> 0.125 -> 0.25
VCO2 = 0.125× 22.4 = 2.8 l
TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 24,7g Bari trong không khí thu được Bari oxit.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Bari trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích không khí )
d. Tính khối lượng Kali Clorat cần để điều chế vừa đủ lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên
( Ba = 137, O = 16, K = 39, C = 12, Cl = 35,5 )
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,45g Natri trong không khí thu được Natri oxit.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Natri trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích không khí )
d. Tính khối lượng Kali pemanganat cần để điều chế vừa đủ lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên
( Na = 23, O = 16, K = 39, Mn = 55 )
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng sắt trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí )
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong bình chứa khí oxi tạo sản phẩm là điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng sắt trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí )
d. Để có lượng oxi nói trên thì cần phân hủy bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit ?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g bột lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo sản phẩm là lưu huỳnh đioxit
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng lưu huỳnh trên ( Biết rằng thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí )
d. Để có lượng oxi nói trên thì cần phân hủy bao nhiêu gam kali clorat ?