Cụm C-V : những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày
Trong đó:
Chủ: những của quý kín đáo ấy
Vị : đều được đưa ra trưng bày
Thành phần : phụ ngữ cho cụm động từ
Cụm C-V : những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày
Trong đó:
Chủ: những của quý kín đáo ấy
Vị : đều được đưa ra trưng bày
Thành phần : phụ ngữ cho cụm động từ
Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?
"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày".
xác định câu rút gọn trong đoạn trích trên và rút gọn thành phân nào "tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đến công việc kháng chiến
Phần I. Đọc- hiểu (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
( Trích Ngữ văn 7- Tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 đ)
2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? (0,5đ)
3. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1.5 đ)
4. Từ văn bản trên, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của mình về lòng yêu nước của dân tộc ta. (2,0 đ)
Phần II. Tập làm văn (5 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Bằng những dẫn chứng trong lịch sử cũng như trong thực tế cuộc sống em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu ca dao trên.
ĐỌC KĨ ĐOẠN TRÍCH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt trong đoạn văn trên và nêu tác dụng.
Em cần làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước?
Gợi ý: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
Giúp mình trả lời câu hỏi này với! Mình cảm ơn nhiều!
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định luận điểm chính của đoạn trích trên.
Câu 3: Tìm câu rút gọn và cho biết tác dụng của câu rút gọn trong đoạn trích trên.
Câu 4: Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn 5-7 câu nêu nhận thức và hành động của em để thể hiện lòng yêu nước.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
a) Nêu tên văn bản có đoạn trích trên? Tác giả là ai? Nêu vài nét cơ bản về tác giả ấy?
b) Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản chứa đoạn trích trên?
Tìm câu văn ở đoạn trích trên có sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc?
c) Tìm và nêu tác dụng của câu rút gọn có trong đoạn văn trên?
Dựa vào đoạn trích "Tinh thần yêu nước ...kháng chiến" trong tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em hãy cho biết vị trí của hai câu cuối đoạn liên quan gì đến mục đích nói của nó
Đề 1
I/Đọc hiểu:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại nói sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
trích "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"-Ngữ văn 7 tập hai
Câu 1: Hãy cho biết nội dung chính thể hiện trong đoạn văn trên
Câu 2: Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
II/Tạo lập văn bản:
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5-9 câu) nêu lên suy nghĩ của em về lòng yêu nước trong tình hình dịch bệnh covid-19 (trong đó có sử dụng trạng ngữ, xác định và nêu công dụng của trạng ngữ đó)
Câu 2: Chứng minh rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”