Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục)
Chỉ ra câu văn chứa luận điểm của đoạn văn. Qua câu dó, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?
Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngàu giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều là do những điều tệ hại ấy.
Câu hỏi (giúp mình): Từ việc lý giảu mục đích chân chính của việc học qua đoạn văn trên hãy viết một BÀI văn nghị luận NGẮN trình bày suy nghĩ của em về việc học của chính mình hôm nay.
Với:
: Hãy viết một đoạn văn từ 10 -12 trình bày suy nghĩ của em về mục đích học tập của học sinh. Trong đoạn văn sử dụng một câu cầu khiến và nêu rõ cách trình bày nội dung đoạn văn :))
-P/s: Giúp mình 2 câu luôn nha...
Câu 1:Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khuất…
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khuất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Rồi hắn quay lại bảo anh người nhà lí trưởng:
- Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!”
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
a. Các câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?
b. Chỉ ra đặc điểm, hình thức và chức năng của kiểu câu đó?
Câu 2 : So sánh sắc thái cầu khiến trong các câu sau. Từ đó, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng câu cầu khiến?
a. Các bạn phải ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt.
b. Các bạn hãy cố gắng ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt nhé.
Câu 3:Đặt câu
a. Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.
b. Đặt một câu cầu khiến dùng để đe dọa.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Ngọc không mài không thành đồ vật...xin chớ bỏ qua" ( sgk ngữ văn 8 / tr77)
Câu 1 : Thể loại và phương thức chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Câu văn mở đoạn " học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" thuộc kiểu câu gì? ( giúp tôi)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Ngọc không mài không thành đồ vật...xin chớ bỏ qua" ( sgk ngữ văn 8 / tr77)
Câu 1 : Thể loại và phương thức chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Câu văn mở đoạn " học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" thuộc kiểu câu gì? ( giúp tôi)
Từ văn bản " Thuế máu" viết đoạn văn suy nghĩ của em về thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuôc địa ở hai tời điểm trước và khi chiến tranh xảy ra cũng như số phận bi thảm của những người dân thuộc địa? Ai biết chỉ mình giúp với ạ ...
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 10-15 câu trong đó có sử dụng một câu cảm thán và gạch chân 1 hành động nói với câu chủ đề sau: " Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc"
Câu 2: Viết một đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) với câu chủ đề: "Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt"
Câu 3: Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" quan niệm về sự học của ông gần như đúng với mọi thời đại. Hãy chọn và phân tích một nội dung, em tâm đắc nhất trong quan niệm ấy (mối quan hệ giữa học và hành). Liên hệ bản thân
Hãy so sánh sự đối xử thực tế của chế độ thực dân Pháp đối với những người dân địa địa trước, trong và sau khi chiến tranh kết thức như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về bản chất của chính quyền thực dân và số phận của những người dân thuộc địa ?.
Cần gấp !!!!.
Bài tập 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dạy xem chị nấu nướng”
Một tiếng đồng hồ sau cô nói: “ Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em sẽ vẽ được vịnh Na-plơ ”.
(Trích: “Chiếc lá cuối cùng” – O Hen-ri)
a. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
b. Chi tiết: Giôn xi đã không đáp lại những lời lẽ yêu thương của bạn, “tâm hồn đang
chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình”đã sử dụng phép tu từ nào ? Qua
đó cho ta biết thêm điều gì về Giôn xi?
d. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản? Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách diễn dịch phân tích tác dụng của việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này? ( Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và chú thích rõ)
e. Tại sao Giôn –xi thấy ” Muốn chết là một tội .”? Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến sự hồi sinh của Giôn- xi.
Câu 3. Bằng một đoạn văn 12 câu theo mô hình diễn dịch, hãy chứng minh nhận định: “Trong văn bản “Nước Đại Việt ta”, tác giả đã khẳng định rõ chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.” Trong đoạn văn có câu bị động và trợ từ ( chú thích rõ)