Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :
Bài 16 . Sự bài tiết nước tiểu có đặc điểm
A . Diễn ra liên tục .
B . Diễn ra gián đoạn .
C . Tuỳ từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn .
D . Diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều .
Bài 17 . Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là
A . Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục .
B . Do nước tiểu chỉ được bài tiết ra khỏi cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn .
C . Do cấu tạo của cơ quan bài tiết . D . Cả A và B .
Bài 18 . Khẩu phần ăn hợp lí có tác dụng
A . Hạn chế tác hại của chất độc .
B . Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục .
c . Tránh cho thận làm việc nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi .
D Cả A , B và C .
Bài 19 . Thường xuyên giữ vệ sinh cho hệ bài tiết có tác dụng
A . Hạn chế tác hại của chất độc .
B . Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục .
C . Tránh cho thân làm việc nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi .
D . Hạn chế tác hại của các vi sinh vật .
Bài 20 . Đi tiểu đúng lúc có tác dụng
A . Hạn chế tác hại của chất độc .
B . Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục .
c . Tránh làm việc nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi .
D . Hạn chế tác hại của các vi sinh vật .
Bài 21 . Bài tiết giúp cơ thể thải loại . . . ( 1 ) . . . và . . . ( 2 ) . . . Hoạt động bài tiết do các cơ quan bài tiết như . . . ( 3 ) . . . đảm nhiệm .
A . Da , phổi , thận
B . Các chất thải
C . Các chất độc hại
Bài 22 . Nước tiểu chính thức đổ vào . . . ( 1 ) . . . , qua . . . ( 2 ) . . . xuống tích trữ ở . . . ( 3 ) . . . , rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ vòng ống đái , cơ bóng đái và . . . ( 4 ) . . .
A . Cơ bụng
B . Bể thận
c . Ống dẫn nước tiểu
D . Bóng đại
Bài 23 . Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở . . . ( 1 ) đầu tiên là quá trình . . . ( 2 ) . . . ở cầu thận để . . . ( 3 ) . . . ở nang cầu thận .
A . Cầu thận
B . Tạo thành nước tiếu đầu
c . Tạo nước tiểu chính thức
D . Lọc máu
Bài 24 . Sự tạo thành nước tiểu . . . ( 1 ) . . . nhưng sự bài tiết nước tiểu . . . ( 2 ) . . . Thực chất . . . ( 3 ) . . . là lọc máu , thải bỏ các chất cặn bã và các chất độc ra khỏi cơ thể .
A . Diễn ra gián đoạn
B . Diễn ra liên tục
C . Quá trình tạo thành nước tiểu
D . Quá trình bài tiết nước tiểu
giúp mình tí nha m.n
1. yêu tố k thuộc thành phần huyết tương là gì?
2. loại tế bào nào có khả năng thực bào?
3. nơi xảy ra trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
4. tác hại của khói thuốc lá(mình cx tìm đc khá nhiều nhưng cx muốn mấy bạn gop ý thêm cho mình)
5. sản phẩm cuối của biến đổi hoá học gluxit
Thks m.n trước
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Tiêu hóa thức ăn là: A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được D. Cả ba đáp án trên
Khi oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn x cơ thể con người đã sử dụng hết 595,2 lít oxi . Biết tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong hỗn hợp x là 1:3:6 theo Lipit,protein,gluxit và để oxi hóa hoàn toàn 1g lipit cần 2,03 lít oxi , 1g protein cần 0,97 lít oxi , 1 gam gluxit cần 0,83 lít oxi .
1. Tính khối lượng của protein có trong hỗn hợp
2. Tính khối lượng của hỗn hợp x
Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.
Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).
a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?
b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?
Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal
nhanh mọi người ơi cần gấp
Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân?
Câu 10:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?
Câu 11: Ruột non có cấu tạo như thê nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa? Trình
bày quá trình tiêu hóa ở ruột non, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân?