Câu 3:
Trẻ e hay mắc bệnh giun sán vì: Trẻ e còn quá nhỏ để cs ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. Trẻ hay có thói quen mút tay, cho tay vào việng khi đang chs. Dẫn tới trẻ em rất dễ bị bệnh giun sán.
+ Vệ sinh xung quanh nhà ở cho sạch sẽ.
+ Vệ sinh các đồ chs của bé cho sạch sẽ (vì ns hay bỏ trong miệng á)
+ Ăn chín uống sôi...
(chắc vậy)
Bổ sung câu 3:
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội. Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng. Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường. Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Câu hỏi của Kelly Oanh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Truy cập vào đó cop ra cho e đúng ko j :)
Câu 2:
Giống nhau:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa có hình dù còn thủy tức có hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng Chúc bạn học tốt!Câu 1:
* Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
- Kích thước kính hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính bằng cách nhân đôi cơ thể
* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai bảo vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lóp tế bào
Câu 2:
* Hình dáng:
- Sứa: hình dù
- Thủy tức: hình trụ
* Miệng:
- Sứa: ở dưới
- Thủy tức: ở trên
* Di chuyển:
- Sứa: bằng dù
- Thủy tức: bằng tua miệng
Câu 3:
Trẻ em thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.