Câu 1: Cho các chất Zn; Al; KMnO4 ; H2SO4
a) Viết PTHH của phản ứng điều chế H2 và O2 từ các chất trên?
b) Các phản ứng điều chế H2 và O2 trên thuộc loại phải ứng nào? Tại sao?
Câu 2: Viết phương trình thực hiện sự chuyển hóa sau:
KMnO4 \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) O2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) P2O5 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H3PO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) H2 \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) Fe \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) Fe3O4
Câu 3: Bằng PPHH, hãy phân biệt 3 chất CaO; SiO2; P2O5
Câu 4: Nhiệt phân 24,5gam KClO3 ở nhiệt độ cao
a) Tính thể tích khi O2 thu được (ở đktc)
b) Nếu thay lượng KClO3 bằng KMnO4 thì thể tích thu được có thay đổi không?Câu 1:
a) Điều chế H2
1. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Điều chế O2
3. 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + O2
b) PT1,2 là phản ứng thế
PT3 là phản ứng phân hủy
Câu 2:
1) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + O2
2) 5O2 + 4P \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
4) 2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2
5) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
6) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
Câu 3:
- Cho 3 chất rắn tác dụng với nước dư ở 3 cốc riêng biệt.
- Nếu trong cốc có chất không tan, lắng xuống đáy cốc thì đó là SiO2. 2 cốc còn lại là phản ứng của CaO và P2O5 (nhóm 1)
- Nhúng quỳ tím vào 2 cốc nhóm 1. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì chất ban đầu là Cao
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì chất ban đầu là P2O5
Vì: CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SiO2 + H2O → X