- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Câu 1: - Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Câu 2: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
sự hợp tác để phát triển:
- Nước Phát triển giúp đỡ các nước chậm phát triển.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa.
Xây dựng các tuyến đường.
Phối hợp, khai thác và bảo vệ Sông Mê Công.
Việt Nam trong ASEAN:
Thuận lợi: - Quan Hệ mậu dịch: 26,8%/ năm
Buôn bán vs ASEAN chiếm: 32,4%
Nhập Khẩu chính yếu: Lúa gạo.
Dự án Đông Tây gồm: VN, Lào, TL và Mi-An-Ma.
nhằm xóa bỏ đói, giẩm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
Khó Khăn: Chênh lệch về trình độ phát triển và kinh tế xã hội.
Khác biệt về thể chính trị, bất đồng về ngôn ngữ.
Nhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạch tranh trong xuất khẩu.