Câu mang hàm ý là : Bây giờ là mấy giờ rồi?
- Ý nghĩa của câu là mang hàm ý chỉ bạn Nam vào lớp muộn
Câu mang hàm ý là : Bây giờ là mấy giờ rồi?
- Ý nghĩa của câu là mang hàm ý chỉ bạn Nam vào lớp muộn
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : '' Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ... cà muối, cháo hoa '' ( Lê Anh Trà - Phong cách Hồ Chí Minh )
a) Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích
b) Qua văn bản kết hợp với kiến thức thực tế em có suy nghĩ gì về ý kiến '' Giản dị là một lối sống đẹp ''. Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn từ 10-12 dòng
Đọc đoạn văn sau à trả lời câu hỏi dưới :
"Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?...không biết hạ đã rõ cái cơ sự này chưa?"
Câu 1:
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
Câu 3:Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ cách rút gọn?
Câu 4:Viết đoạn văn(khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về tâm trọng nhân vật trong đoạn trích trên?
Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây ( trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp)
" Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo."
( Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới- Vũ Khoan )
“công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” .Dựa vào nội dung câu ca dao ,em hãy viết bài văn . Kể lại 1 câu chuyện dựa theo câu ca dao trên
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…”
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê