Câu 1:
- Nước đá đã truyền nhiệt năng sang nước vì nhiệt độ của nước đá giảm còn nước tăng
- Đây là truyền nhiệt
Câu 2:
- Ấm nhôm sẽ nhanh sôi hơn vì nhôm truyền nhiệt tốt hơn thép
Câu 1:
- Nước đá đã truyền nhiệt năng sang nước vì nhiệt độ của nước đá giảm còn nước tăng
- Đây là truyền nhiệt
Câu 2:
- Ấm nhôm sẽ nhanh sôi hơn vì nhôm truyền nhiệt tốt hơn thép
một ấm đồng khối lượng 500g chứa 2l nước ở nhiệt độ 20 độ. hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 1 nhiệt lượng là 500j. bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra mỗi trường
3.Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng 300g chứa 2 lít nước ở 200C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước đó?
b) Sau khi đun sôi người ta lại để nguội ấm nước đó xuống 200C. Hỏi ấm nước đó đã tỏa ra môi trường một nhiệt lượng là bao nhiêu?
c) Nếu dùng ấm bằng đồng thì nhiệt lượng tính được ở câu a và b nhiều hơn hay ít hơn, vì sao?
CÁC BẠN LÀM CHO MÌNH NHÉ!!!
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi như thế nào? vì sao?
Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
1.a, Hai ấm đựng nước giống nhau 1 ấm bằng nhôm,1 ấm bằng thủy tinh. Khi đun với bếp tỏa nhiệt như nhau trong cùng điều kiện thì thì ấm nào sôi nhanh hơn. Tại sao?
b, Hai ấm đựng nước giống nhau đã được đun sôi, một ấm bằng nhôm,1 ấm bằng thủy tinh.Khi tắt bếp trong điều kiện như nhau thì ấm nào nhanh nguội hơn. Tại sao
Câu1 Khi bị đun nóng các lớp nước trong cốc chuyển động như thế nào và giải thích tại sao? Hiện tượng xảy ra như trên được gọi là hiện tượng gì? Câu 2 Em hãy giải thích tại sao khi đun nước người ta phải đun từ dưới ấm lên?
Ta sờ vào cục nước đá tay ta có cảm giác lạnh. Một ng cho rằng: " Nhiệt lượng từ cục nc đá đã truyền vào tay ta làm tay ta lạnh đi" Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!