Cho bảng số liệu sau:
Năm Tổng số Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp -Xây dựng Dịch vụ
2005 100% 57,2% 18,3% 24,5%
a) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu lao động phân theo các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2005.
b) Nhận xét biểu đồ.
( Giúp mình vs).
Bài tập trắc nghiệm:
1.Trong các vùng dưới đây vùng nào có mật độ dân số thấp nhất:
A. Bắc Trung Bộ
B.Trung du và miền núi Bắc Bộ
C.Duyên hải Nam trung bộ
D. Tây Nguyên
2.Những ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Khai khoáng,thủy điện
B.Khai khoáng, chế biến lâm sản
C.Thủy điện,cơ khí
D.Thủy điện, điện tử
4.Tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 ở nước ta, ngành nào chiếm tỉ lệ cao nhất:
A.Chế biến lương thực, thực phẩm
B Hóa Chất
C.VLXD
D. Khai thác nhiên liệu
6.Vụ đong là thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng vì:
A.Chất lượng cuộc sống còn thấp
B.Chất lượng cuộc sống khá cao
C.Sự chênh lệch giữ các vùng còn lớn
D. Có sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn
8.Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có sự thay đổi, tỉ lệ nhóm tuổi nào đang tăng:
A.Dưới độ tuổi lao động,trong độ tuổi lao động
B.Trong độ tuổi lao động,trên độ tuổi lao động.
C.dưới tuổi lao động và trong độ tuổi lao động
D.dưới tuổi lao động và trên độ tuổi lao động
9.Đâu là thế mạnh về hoạt động công nghiệp của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ:
A.khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện
B. chế biến lương thực và thực phẩm
C.sản xuất hàng tiêu dùng
D. Hóa chất, thủy điện
12.trong các loại hình GTVT ở nước ta, loại hình GT nào được đầu tư nhiều nhất?
A.Đường Bộ B. Đường Hàng Không C.Đường biển D. Đường ống
13.THời tiết có mùa đông kéo dài thuận lời cho việc trong một số cây ưa lạnh là đặc điểm của vùng kinh tế nào?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B.Bắc Trung bộ
C.Đồng bằng sông Hồng
D. Duyên Hải Nam Trung bộ
14 Hiện nay ở nước ta, loại hình vận tải nào chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất?
A. Đường hàng không
B/.Đường biển
C.Đường bộ
D. Đường Sắt
15.Khó khăn lớn nhất đối với ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản của nước ta
A. Thiếu vốn đầu tư CSVC kỹ thuật B. Nguồn lợi thủy sản bị suy giảm mạnh
C.trắc trở của thiên nhiên (Gió, bão,...) D, thị trường tiêu thụ còn hạn chế
17.Hoạt động nội thương của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng nào??
A.Đồng Bằng Sông Hồng B. Nam Trung bộ C. Đông Nam Bộ D. ĐB Sông Cửu long
18. Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở vùng nào của nước ta:
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ D.Tây Nguyên
21. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu dịch vụ của nước ta:
A. Dịch vụ sản xuất B. Dịch vụ tiêu dùng
C. Dịch vụ công cộng D. Dịch vụ tài chính, tín dụng
22 Đồng Bằng sông Hồn có tai nguyên khoáng sản chủ yếu:
A. Than đá, sắt Apatit B. Cát thủy tinh, titan,Au
C. Dầu mỏ, khí đốt D. Đá vôi, khí đốt
23. Ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất trong cơ cấu lao động các ngành kinh tế nước ta:
A. Nông lâm ngư nghiệm B. Công nghiệp- xây dựng
C. Dịch vụ D. Công nghiệp- xây dựng và dịch vụ
24. Ngành công nghiệp phân bố gắn với các thành phố đông dân là:
A. Chế biến lương thực, thực phẩm B. Công nghiệp hóa chất
C. Công nghiệp khai thác D. Công nghiệp luyện kim
26. Cơ cấu nào trong dân số theo độ tuổi của nước ta, nhóm tuổi nào đang giảm dần về tỉ lệ?
A. Dưới độ tuổi lao động B. Trong độ tuổi lao động
C. Ngoài độ tuổi lao động D. Trong và dưới độ tuổi lao động
29. Thế mạnh kinh tế chủ yêu của vùng TD và MN Bắc Bộ:
A. Khai thác khoáng sản, thủy điện B. Chăn nuôi gia súc
C. Khai thác lâm sản D. Trồng cây công nghiệp
30. Những cảng biển lớn của nước ta là:
A.Nha Trang, Quy Nhơn, Chân Mây
B. Cam Ranh, Cần Thơ, Kỳ Hà
C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn
D. Thuận An, Cửa Lò, Vũng Áng
Mọi Người Giúp với ạ <3
Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là
A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt D. Nha Trang
Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
A. Nông- lâm- ngư nghiệp B. Dich vụ
C. Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là
A. Chè B. Cà phê
C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Than B. Dầu khí
C. Boxit D. Sắt
Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là
A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Đát xám và đất phù sa B. Đất badan và đất feralit
C. Đất phù sa và đất feralit D. Đất badan và đất xám
Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Chợ đêm B. Chợ gỗ
C. Chợ nổi D. Chợ phiên
Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng
A. 20 000km2 B. 30 000km2
C. 40 000km2 D. 50 000km2
Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai. B. Mê Công.
C. Thái Bình. D. Sông Hồng.
Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh
A. Nghề rừng. B. Giao thông.
C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản.
Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may.
C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14. ĐBSCL là
A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.
D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là
A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Cơ khí nông nghiệp. B. Vật liệu xây dựng.
C. Khai khoáng. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
Đặc điểm nào của nguồn lao động vừa là lợi thế vừa là khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội nước ta ?
Đặc điểm nào của nguồn lao động vừa là lợi thế vừa là khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội nước ta ? cứu
Câu 1: Tình hình các nước châu Phi sau năm 1945 như thế nào?
Câu 2: Trình bày đặc điểm nguồn lao động ở nước ta? Những thuận lợi và khó khăn của nguồn lao động đến sự phát triển kinh tế xã hội nước ta?
Câu 3: Giải thích tại sao Trung Du miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh cả về thủy điện và nhiệt điện?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP...CẢM ƠN NHIỀU
Hãy nêu mặt tích cực và hạn chế của nguồn lao động
Câu 1:nêu đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực Trung du và miền núi Bắc bộ
Câu 2:trình bày đặc điểm phát triển nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ của vùng đồng bằng sông hồng.
Câu 3:trình bày các đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên,đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng đồng bằng sông hồng
Câu 4:trình bày vị trí địa lý,giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
Câu 5:Trình bày đặc điểm phát triển nông nghiệp,công nghiệp và dịc vụ của vùng đồng bằng bắc trung bộ
Câu 6:em hãy trình bày hiểu biết của mình về đặc điểm nguồn lao động ở nước ta
nguời lao động nuớc ta có đặc điểm gì ? tại sao nói giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nuớc ta