Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
Nguyên nhân:
+Gen di truyền.
+Vệ sinh mắt chưa đúng cách.
+Xem nhiều TV, điện thoại nhưng khoảng cách quá gần.
*) Cận thi là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
*) Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: Cầu mắt dài
+ Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => Thể thủy tinh quá phồng
*) Cách khắc phục: Chỉ đeo kính mặt lõm (kính cật) kết hợp chế độ dinh dưỡng, các phương pháp mát xa mắt để giúp mắt nghỉ ngơi.
- Cận thị là do:
+ Bẩm sinh: cầu mắt dài hơn bình thường.
+ Thể thủy tinh luôn luôn phồng, mất khả năng dãn.
==> Ảnh của vật rơi trước màng lưới.
- Để nhìn rõ: Đeo kính mặt lõm (kính cận).