\(2P\rightarrow2P^{+5}+10e\)*3
\(Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\)*5
\(\text{->3P+5KClO3-->3P2O5+5KCl}\)
2P0=> 2P+5+ 10e x3
Cl+5+ 6e=> Cl-1 x5
=> 6P+ 5KClO3-> 3P2O5+ 5KCl
\(2P\rightarrow2P^{+5}+10e\)*3
\(Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\)*5
\(\text{->3P+5KClO3-->3P2O5+5KCl}\)
2P0=> 2P+5+ 10e x3
Cl+5+ 6e=> Cl-1 x5
=> 6P+ 5KClO3-> 3P2O5+ 5KCl
Cân bằng các phươnb trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
1. NH3 + O2 -> NO + H2O
2. NH3 + O2 -> N2 + H2O
3. H2S + O2 -> S + H2O
cho phương trình hóa học: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử, đóng vai trò môi trường là:
A. 10,6
B. 10,16
C. 2,16
D. 6,10
nguyên tử X có số hiệu nguyên tử bằng 7
a) cấu hình và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
b) công thức hợp chất khí của Y với hidro
c) viết công thức cấu tạo và công thức electron của hợp chất trên. Xác định hóa trị của Y
Bài 3. Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan, crom trong các chất sau a. H2S, S, SO32–, SO42–, SO2, Al2(SO4)3. b. HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4. c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, K2MnO4. d. Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, CrO4–
Bài 1 Xác định số oxi hoá trong mỗi nguyên tố của các chất và ion sau
NH4+ , H3PO4 , Fe(NO3)3 , Cl2(SO4)3 , K2Cr2O7 , Fe3O4 , NxOy , CaC2 , MnO4- , K3PO4
Bài 2 Viết công thức electron, công thức cấu tạo của C2H2 , NF3 , HNO2 , CH2O , CS2
Hòa tan hết 24 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 dư, thu được V lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Giá trị của V là
1)
cần bao nhiêu gam KMnO4 để khi phân huỷ hoàn toàn có thể thu được 6,72l khí O2 ở đktc
2)
cần bao gam KClO3 để khi phân huỷ hoàn toàn có thể thu được 6,72lít O2 ở đktc
gọi tên hóa trị, xác định hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau: Na3N, F2, H2S, CO2 bằng cách viết công thức cấu tạo của các hợp chất trên