Cân bằng các phản ứng occi hóa khử sau ( theo phương pháp thăng bằng electron) và chỉ rõ chất khử , chất oxi hóa , quá trình khử , quá trình oxio hóa :
Fe+H2SO4 -) Fe(SO4)3+SO2+H2O
KMnO4 -) K2MnO4 + MnO2+O2
KClO3 -) KCl+O2
Al+Fe3O4 -) Al2O3+Fe
Cl2+KOH -) KCl+KClO3+H2O
H2SO4+HBr -) Br2+SO2+H2O
Zn+H2SO4 -) ZnSO4+H2S+H2O
C+H2SO4 -) SO2+CO2+H2O
1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử
2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử
3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử
4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa
5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa
6)\(H_2SO_4+HBr^{-2}\rightarrow Br_2^0+SO_2+H_2O\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Br^{-1}\rightarrow Br^0_2+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H_2SO_4+2HBr\rightarrow Br_2+SO_2+2H_2O\)
Chất khử là S, chất oxi hóa là Br, quá trình (2) là khử còn (1) là oxi hóa
7)\(Zn^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Zn^{+2}SO_4+H_2S^{-2}+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4Zn+5H_2SO_4\rightarrow4ZnSO_4+H_2S+4H_2O\)
Zn là chất oxi hóa và S là chất khử. Quá trình (2) là quá trình khử còn quá trình(1) là quá trình oxi hóa
8)\(C^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^{+4}O_2+C^{+4}O_2+H_2O\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|C^0\rightarrow C^{+4}+4e\left(1\right)\\2\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C+2H_2SO_4\rightarrow2SO_2+CO_2+2H_2O\)
S là chất khử và C là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình khử và quá trình (1) là quá trình oxi hóa