Tham khảo nha em:
a, BPTT: Ẩn dụ
⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
b, BPTT: So sánh và nhân hóa
=> Làm nổi bật cảnh đẹp của đêm trăng
c, BPTT: ẩn dụ
=> Cho thấy sự hoe vắng, xa cách của con người thời nay với những nét đẹp văn hóa xưa kia, tác giả lấy hình ảnh giấy, mực để ý chỉ nỗi buồn của ông đồ
d, BPTT: So sánh và nhân hoá
=> Cho thấy sự sinh động của cảnh vật, cảnh vật được tác giả làm cho sinh động và trở nên gần gũi hơn
ở câu
a) có hai BPTT đc sử dụng là : nhân hoá và ẩn dụ
nhân hoá : đi , thấy
ẩn dụ : mặt trời trong câu thứ 2
b) sự dụng BPTT : so sánh : lạnh ngắt như tơ
c) sử dụng BPTT : nhân hoá : giấy buồn và nghiên sầu
d) sử dụng BPTT ; so sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
và BPTT nhân hoá : núi uốn mình, đồi thoa son, tia nắng tía nháy