Chỉ có hai thứ trên đời làm cho đứa con ngủ yên và đầy hạnh phúc. Đó là lời ru cùng với sự yêu thương của mẹ hiền cứ tỏa xuống lòng con. Ôi!Thiêng liêng quá! Và qua hai tác phẩm ''Cổng trường mở ra'' và ''Mẹ tôi'' ta mới cảm nhận sâu sắc được tình mẫu-tử ấy.
Tác phẩm ''Cổng trường mở ra'' của Lí Lan đã gợi lên hình ảnh mẹ đang âu yếm con thơ,rất yêu thương và tin tưởng con. Vào đêm trước ngày khai trường vào lớp một, mẹ không ngủ được,mẹ ngắm nhìn đứa con thơ dại đang nằm ngủ ngon lành. Rồi quần áo mới,giày nón mới,cặp sách mới,...đã sẵn sàng cho con. Đứa con háo hức như cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Vì thế,khi con đã lên giường mà không sao ngủ được. Sau khi ru con,mẹ không biết làm gì nữa. Mọi thứ đồ chơi con bày ra,con đã giúp mẹ thu dọn từ chiều và làm rất hăng hái.
Lên giường rồi mà sao người mẹ vẫn trằn trọc. Mẹ không lo lắng về sự bỡ ngỡ của con. Bởi lẽ,lên ba tuổi con đã đi học,được làm quen chúng bạn, gặp gỡ thầy cô. Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Nhưng cứ nhắm mắt vào,lại vang lên tiếng đọc bài trầm bổng:'' Hằng năm,cứ vào cuối thu....'' Mẹ nhớ đến kỉ niệm sâu đậm về ngày khai trường đầu tiên của mẹ. Nó ùa về trong suy nghĩ của mẹ một cách bất chợt mà lạ lùng. Kỉ niệm tuổi thơ của mẹ khi bà nghoại đưa mẹ đi học là một thế giới với biết bao cung bậc cảm xúc khác nhau:nôn nao,hồi hộp,chơi vơi,hốt hoảng,..Có lẽ vì mẹ đang bước vào một thế giới mới lạ trong cuộc đời mình. Để rồi hôm nay,mẹ sẽ ''nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con''.
Đoạn người mẹ hình dung ngày mai sẽ dắt tay con qua cánh cổng rồi buông tay mà nói:''Đi đi con, hãy can đảm lên....'' giúp ta càng thấu hiểu hơn về tình cảm mẹ đã dành cho con. Nâng đỡ,dìu dắt,tung cánh cho con bay lên bầu trời cao với bao ước mơ,hoài bão của trẻ thơ. Mẹ như hóa thân vào con để có thể hiểu hết tâm trạng của đứa con trongmoji hành động khác hẳn với thường nhật. Có lẽ,sự thấu hiểu của mẹ bắt nguồn từ tình yêu thương vô bờ bến cùng với sự lo âu của mẹ khi ngày mai con đi học. Mẹ dõi theo con từng cử chỉ,hành động cũng như tình suy nghĩ,tâm trạng của con trước ngày khai trường. Đó là một người mẹ rất mực yêu thương,quan tâm,lo lắng cho con,mọi việc mẹ làm đều hướng về đứa con bé bỏng.
Nếu ''Cổng trường mở ra'' là tình thương con của mẹ thì ''Mẹ tôi'' lại là đức hy sinh cao cả của mẹ hiền qua lời của bố.
Bố nhắc lại một kỉ niệm không bao giờ quên là cách đây mấy năm,En-ri-cô bị ốm nặng,mẹ đã thức suốt đêm để săn sóc cậu,''cúi mình trên chiếc nôi,trông chừng hơi thở hổn hển của con''. Người mẹ lo âu,đau đớn,''quằn quại vì nỗi lo sợ,khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con'' Ta như thấu hiểu tình mẹ thương con là bao la,mênh mông. Mẹ có thể hy sing tất cả vì con. Bởi lẽ ''đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ''. Đứa con mà xúc phạm đến mẹ là bất hiếu,vô đạo,vì''người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con mọt giờ đau đớn''. Mẹ có quản gì vất vả,chịu khổ sở đói rét''đi ăn xin để nuôi con''. Vĩ đại hơn,cao cả hơn là người mẹ''có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con''. Người xưa có câu thật đúng:
''Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông''
Bố còn nói đến nỗi bất hạnh của đời người,''ngày buồn thảm nhất của một người là ngày ''con mất mẹ''. Có lẽ mồ côi mẹ là nỗi đau khổ nhất của tuổi thơ. Dù đã lớn khôn,trưởng thành, được thời gian tôi luyện thì đứa con cũng sẽ không bao giờ tìm được hình bóng của người mẹ hiền. Một tiếng nói dịu dàng,thân thuộc. Một cử chỉ âu yếm:''được mẹ dang tay ôm vào lòng''. Dù đã khôn lớn,khỏe mạnh những nỗi cô đơn của đứa con vẫn không vơi cạn,vì thiếu tình thương của người mẹ. Lúc ấy,con sẽ nhớ lại những lần đã làm cho mẹ đau lòng. Lương tâm con sẽ luôn cắn rứt,dù có hối hận,cầu xin mẹ tha thứ thì đã quá muộn rồi,bở con đã không còn mẹ.
Ta như dần lớn lên cùng trang nhật kí của En-ri-cô ,thấy được hình ảnh cao đẹp,thân thương của người mẹ hiền,thấy được tình mẫu-tử thiêng liêng. Biết được cái gốc của lòng hiếu thảo,của đạo làm người.
Người mẹ nào cũng vậy,cũng hết mực yêu thương con,luôn quan tâm, chăm sóc con. Người mẹ trong lòng con vẫn hiền từ,chu đáo,khoan dung như thuở nào. Cuộc sống con cần có mẹ,cần có sự ân cần của tình yêu thương thiêng liêng mà mẹ dành cho con. Không thứ gì thay thế được tình mẹ cũng không ai có thể thế vai mẹ yêu.
Trong hai văn bản Cổng trường mở ra và Mẹ tôi người mẹ đều có tấm lòng yêu thương con.Văn bản Cổng trường mở ra nói về người mẹ lo lắng cho con không biết con cảm thấy gì trước ngày khai trường.Mẹ lo lắng đến nỗi không ngủ được.Mẹ muốn từ từ ghi vào long con cảm giác đó để khi con lớn con nhớ lại cảm giác tuyệt vời ấy.Còn văn bản Mẹ tôi,người mẹ dám làm tất cả để tránh cho con một giờ đau đớn.Mẹ cũng có thể đi ăn xin để cứu sống con trước hơi thở hổn hển,quằn quại.Qua hai văn bản trên ta có thể thấy được rằng tấm lòng của người mẹ thât là cao cả,yêu thương người con bằng cả trái tim dịu dàng.
Trong hai văn bản " cổng trường mở ra " và " mẹ tôi " nhà văn đã gợi hình ảnh người mẹ giàu tình cảm, dành những điều tốt đẹp ấy cho con mình . Hình ảnh người mẹ đưa con tới trường , dăn dò con , chăm sóc con trước khi vào lớp trong văn bản " cổng trường mở ra " như người mẹ đang tưởng nhớ lại ngày đầu đi học của chính mình . Nhưng còn hơn sự hồi hộp , lo lắng của ngày khai giảng mà mẹ từng trải qua . Đến lúc con mình phải bước trên con đường của chính mình , những kí ức ấy từ đâu ạt vào bên mẹ.
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta , người mẹ có vai trò lớn lao và tình mẫu tử ( mẹ con )là tình cảm thiêng liêng nhất , nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó.Bài " mẹ tôi " của nhà văn Ét - môn - đô đờ A - mi - xi trích trong cuốn sách " Những tấm lòng cao cả " được viết dưới hình thức là một bức thư là một bài học cảm động , sâu sắc về tình nghĩa mẹ con .
Tác giả đã không thuật lại hành vi phạm lỗi của En - ri - cô thiếu lễ độ với mẹ ra sao, nhưng chắc En-ri-cô đã xúc phạm đến mẹ nên người bố mới viết một bức thư để cảnh cáo và dạy bảo con trai mình .
Trước hết , người bố tỏ thái độ buồn bực về sự hỗn láo của con mình như một nhát dao đâm vào tim , còn giận dữ vì người con đã quên công lao sinh thành , dưỡng dục của người mẹ kính yêu .Thật hạnh phúc cho những đứa con được nâng niu , khôn trong vòng tay nâng niu của mẹ .Mẹ là người đáng tin , che chở cho mỗi người con . Nếu có ai cố ý vô tình lên tình mẫu tử ( mẹ con ) thì người đó không đáng làm người và chắc chắn sẽ phải ân hận suốt đời . Tác giả đã gợi lên hình ảnh " người mẹ" với những câu văn đầy cảm súc.
Trong hai văn bản " cổng trường mở ra " và " mẹ tôi " nhà văn đã gợi hình ảnh người mẹ giàu tình cảm, dành những điều tốt đẹp ấy cho con mình . Hình ảnh người mẹ đưa con tới trường , dăn dò con , chăm sóc con trước khi vào lớp trong văn bản " cổng trường mở ra " như người mẹ đang tưởng nhớ lại ngày đầu đi học của chính mình . Nhưng còn hơn sự hồi hộp , lo lắng của ngày khai giảng mà mẹ từng trải qua . Đến lúc con mình phải bước trên con đường của chính mình , những kí ức ấy từ đâu ạt vào bên mẹ.
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta , người mẹ có vai trò lớn lao và tình mẫu tử ( mẹ con )là tình cảm thiêng liêng nhất , nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó.Bài " mẹ tôi " của nhà văn Ét - môn - đô đờ A - mi - xi trích trong cuốn sách " Những tấm lòng cao cả " được viết dưới hình thức là một bức thư là một bài học cảm động , sâu sắc về tình nghĩa mẹ con .
Tác giả đã không thuật lại hành vi phạm lỗi của En - ri - cô thiếu lễ độ với mẹ ra sao, nhưng chắc En-ri-cô đã xúc phạm đến mẹ nên người bố mới viết một bức thư để cảnh cáo và dạy bảo con trai mình .
Trước hết , người bố tỏ thái độ buồn bực về sự hỗn láo của con mình như một nhát dao đâm vào tim , còn giận dữ vì người con đã quên công lao sinh thành , dưỡng dục của người mẹ kính yêu .Thật hạnh phúc cho những đứa con được nâng niu , khôn trong vòng tay nâng niu của mẹ .Mẹ là người đáng tin , che chở cho mỗi người con . Nếu có ai cố ý vô tình lên tình mẫu tử ( mẹ con ) thì người đó không đáng làm người và chắc chắn sẽ phải ân hận suốt đời . Tác giả đã gợi lên hình ảnh " người mẹ" với những câu văn đầy cảm súc.
Trong hai văn bản " cổng trường mở ra " và " mẹ tôi " nhà văn đã gợi hình ảnh người mẹ giàu tình cảm, dành những điều tốt đẹp ấy cho con mình . Hình ảnh người mẹ đưa con tới trường , dăn dò con , chăm sóc con trước khi vào lớp trong văn bản " cổng trường mở ra " như người mẹ đang tưởng nhớ lại ngày đầu đi học của chính mình . Nhưng còn hơn sự hồi hộp , lo lắng của ngày khai giảng mà mẹ từng trải qua . Đến lúc con mình phải bước trên con đường của chính mình , những kí ức ấy từ đâu ạt vào bên mẹ.
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta , người mẹ có vai trò lớn lao và tình mẫu tử ( mẹ con )là tình cảm thiêng liêng nhất , nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó.Bài " mẹ tôi " của nhà văn Ét - môn - đô đờ A - mi - xi trích trong cuốn sách " Những tấm lòng cao cả " được viết dưới hình thức là một bức thư là một bài học cảm động , sâu sắc về tình nghĩa mẹ con .
Tác giả đã không thuật lại hành vi phạm lỗi của En - ri - cô thiếu lễ độ với mẹ ra sao, nhưng chắc En-ri-cô đã xúc phạm đến mẹ nên người bố mới viết một bức thư để cảnh cáo và dạy bảo con trai mình .
Trước hết , người bố tỏ thái độ buồn bực về sự hỗn láo của con mình như một nhát dao đâm vào tim , còn giận dữ vì người con đã quên công lao sinh thành , dưỡng dục của người mẹ kính yêu .Thật hạnh phúc cho những đứa con được nâng niu , khôn trong vòng tay nâng niu của mẹ .Mẹ là người đáng tin , che chở cho mỗi người con . Nếu có ai cố ý vô tình lên tình mẫu tử ( mẹ con ) thì người đó không đáng làm người và chắc chắn sẽ phải ân hận suốt đời . Tác giả đã gợi lên hình ảnh " người mẹ" với những câu văn đầy cảm súc.
Trong hai văn bản Cổng trường mở ra và Mẹ tôi người mẹ đều có tấm lòng yêu thương con.Văn bản Cổng trường mở ra nói về người mẹ lo lắng cho con không biết con cảm thấy gì trước ngày khai trường.Mẹ lo lắng đến nỗi không ngủ được.Mẹ muốn từ từ ghi vào long con cảm giác đó để khi con lớn con nhớ lại cảm giác tuyệt vời ấy.Còn văn bản Mẹ tôi,người mẹ dám làm tất cả để tránh cho con một giờ đau đớn.Mẹ cũng có thể đi ăn xin để cứu sống con trước hơi thở hổn hển,quằn quại.Qua hai văn bản trên ta có thể thấy được rằng tấm lòng của người mẹ thât là cao cả,yêu thương người con bằng cả trái tim dịu dàng.