Bài 2: Trung thực

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen duc tue

cách rèn luyện tính trung thực ?

phân biệt hành vi trung thực với hành vi thiếu trung thực ?

giải thích vì sao cần phải sống trung thực ?

lấy 2 ví dụ chứng minh

Vũ Minh Tuấn
27 tháng 11 2019 lúc 21:19

a)

* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.

- Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.

- Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

b)

- Những việc làm thể hiện tính trung thực:

+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.

+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.

+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.

- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:

+ Được của rơi không trả lại cho người mất.

+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.

+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.

c) Vì: Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội được mọi người tin yêu, kính trọng.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Ánh Tuyết
27 tháng 11 2019 lúc 21:21

Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.

- Ra ngoài phải thật thà, trung thực thực:

Trung thực:

-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi

-Khi kiểm tra không quay cóp bài của bạn

- Nhặt được của rơi thì trả người bị mất

-Không bao che cho bất kì ai

Không trung thực:

-Quay cóp khi kiểm tra

-Nhặt được củ rơi tạm thời nhét túi

-Hay nói dối thầy cô, bạn bè

-Mình có lỗi đổ thừa cho người khác

Sống trung thực sẽ đc mọi người yêu mến , tin tưởng , quý trọng

VD : - Ko quay cóp ỷong giờ kiểm tra

- vâng lời bề trên

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thanh Nguyen Thua Thanh
Xem chi tiết
TAYOMAKORA
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Minh Khôi
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Học sinh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết