Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100% vào một gốc nước ở 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau (cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J kg.k. nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg)
Thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0,15 Kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 độ C tính khối lượng của nước. Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5 kg đã được nung nóng tới 100 độ C vào nước ở 20 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. a) tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? b) tìm khối lượng nước? Coi như chỉ quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K?
Thả 1 quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100 độ C vào 1 cốc nước ở 20 độ C. Sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K của nước là 4200 J/kg.K
Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ 20oC, ngta lần lượt thả vào trong bình những quả cầu gần giống nhau ở 140oC. sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng là 40oC. Giả sử sự trao đổi nhiệt giữa vật, nước vs nhiệt lượng kế là ko đáng kể.
a) Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng là bao nhiêu khi
+ Thả tiếp quả cầu thứ 2
+ Thả tiếp quả cầu thứ 10
b) Cần thả vào bình ít nhất bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng là 90oC
Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N;
B. 30000N;
C. 50N;
D. 30N.
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm3;
B. 50cm3;
C. 34cm3;
D. 10cm3.
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12 000 N/m3.
B. 18 000 N/m3.
C. 180 000 N/m3.
D. 3000 N/m3.
BÀI 1 :
Thả một quả cầu bằng đồng được đung nóng đến nhiệt độ 120 độ C vào 0,5 kg nước ở 30 độ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 40 độ C . Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là : 380.106J/kg.K ; 4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?
c) Tính khối lượng của quả cầu ?
Bài 2 :
Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C . Nhiệt độ của quả cầu đồng khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
a) Nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra là bao nhiêu ?
c) Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 3 :
Một miếng CHÌ có khối lượng 0,12 kg , Nhiệt độ ban đầu là 27 độ C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng miếng Chì trên ở nhiệt độ 227 độ C
b) Người ta đổ toàn bộ lượng CHÌ đang đun nóng trên vào m gam nước . Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là 23 độ C và nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 67 độ C . Em hãy xác định giá trị của m gam nước trên
( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , Chì là 130J/kg.K và nhiệt lượng thoát ra bên ngoài ko đáng kể )
AE GIÚP MÌNH VỚI NHÉ <3 TÓM TẮT LUN NHA !!
BÀI 1 :
Thả một quả cầu bằng đồng được đung nóng đến nhiệt độ 120 độ C vào 0,5 kg nước ở 30 độ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 40 độ C . Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là : 380.106J/kg.K ; 4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?
c) Tính khối lượng của quả cầu ?
Bài 2 :
Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C . Nhiệt độ của quả cầu đồng khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
a) Nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra là bao nhiêu ?
c) Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 3 :
Một miếng CHÌ có khối lượng 0,12 kg , Nhiệt độ ban đầu là 27 độ C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng miếng Chì trên ở nhiệt độ 227 độ C
b) Người ta đổ toàn bộ lượng CHÌ đang đun nóng trên vào m gam nước . Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là 23 độ C và nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 67 độ C . Em hãy xác định giá trị của m gam nước trên
( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , Chì là 130J/kg.K và nhiệt lượng thoát ra bên ngoài ko đáng kể )
AE GIÚP MÌNH VỚI NHÉ <3 TÓM TẮT LUN NHA !!
1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K
2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.