Nước trên lá sen đều là những hạt tròn vo vì :
Lá sen và lá của một số thực vật là chất không dính ướt. Khi giọt nước tiếp xúc với chất không dính ướt sẽ không chịu lực căng mặt ngoài. Khi đó lực hút giữa các phân tử nước với nhau hướng vào tâm khối nước làm nước co cụm lại. Vì lực hút bên trong khối nước được phân bố đều nên khối nước luôn tròn nhưng vẫn chịu lực hút trái đất ( trọng lực) và phản lực của lá nên hình dạng khối nước tròn và dẹt.
Tóm lại chúng ta có thể hiểu như sau lá sen không dính nước và khi nước vào lá sen thì không bị dính và cứ lăn lóc và giọt nước không phải chịu lực căng của mặt ngoài và các phân tử nước thì hút nhau và co lại và các lực hút trong khối nước đấy thường được phân bố đều nên tròn chịa . Và không phải nó cứ tròn vô vậy mà ló còn chịu tác dụng của bề mặt lá sen và trọng lực và các yếu tố khác nên nó thường như cái bánh bao hay quả trứng chứ không hẳn tròn.
Vì lá sen không thấm nước và các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ, sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong. Vậy là bề mặt của hạt nước sẽ cố hết sức co nhỏ lại. thể tích của hạt nước không biến đổi, chỉ có khi trở thành hình cầu thì bề mặt của nó mới nhỏ nhất. Cho nên hạt nước nhỏ liền biến thành giọt nước nhỏ hình cầu.
Bởi vì lá sen và lá của một số thực vật là chất không dính ướt. Khi giọt nước tiếp xúc với chất không dính ướt sẽ không chịu lực căng mặt ngoài. Khi đó lực hút giữa các phân tử nước với nhau hướng vào tâm khối nước làm nước co cụm lại. Vì lực hút bên trong khối nước được phân bố đều nên khối nước luôn tròn nhưng vẫn chịu lực hút trái đất ( trọng lực) và phản lực của lá nên hình dạng khối nước tròn và dẹt.
Là do các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ, sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong. Vậy là bề mặt của hạt nước sẽ cố hết sức co nhỏ lại. Co nhỏ đến mức nào nhỉ? Chúng ta biết rằng, thể tích của hạt nước không biến đổi, chỉ có khi trở thành hình cầu thì bề mặt của nó mới nhỏ nhất. Cho nên hạt nước nhỏ liền biến thành giọt nước nhỏ hình cầu.