Theo cô tui giảng là các đường sức từ tuy dày nhưng không giao nhau. Tại sao thì không biết =))
Theo cô tui giảng là các đường sức từ tuy dày nhưng không giao nhau. Tại sao thì không biết =))
Theo cô tui giảng là các đường sức từ tuy dày nhưng không giao nhau. Tại sao thì không biết =))
Theo cô tui giảng là các đường sức từ tuy dày nhưng không giao nhau. Tại sao thì không biết =))
tại sao các đường sức từ không cắt nhau??
Thầy của mình định nghĩa đường sức từ như thế này:
Đường sức từ là những đường cong ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của kim nam châm đặt tại điểm đó.
Mình không hiểu chỗ: '' sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của kim nam châm đặt tại điểm đó.''
Bạn nào giỏi giải thích giúp mình nha!
Giả sử có một nơi nào đó mà ta nghi ngờ có từ trường, em hãy nêu cụ thể cách để nhận biết xem nơi đó thật sự có từ trường hay không?
Mong mọi người trả lời giúp ^^
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?
Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.
Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:
A. Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.
B. Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa
C. Đường sức từ to hay nhỏ.
D. Số đường sức từ nhiều hay ít.
Từ phổ là:
A. hình ảnh các kim nam châm nằm rải rác quanh một thanh sắt.
B. hình ảnh tập hợp các đường sức từ của một từ trường.
C. hình ảnh các vụn sắt nằm xung quanh một nam châm thử.
D. hình ảnh các kim nam châm đặt xung quanh một dòng điện.
Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm?