E(15,-30) = -2,15 = -30 =>E thuộc đồ thị hàm số y=-2x
F(1/4;1/2) = -2.1/4 ko bằng 1/2 => F ko thuộc
K(15,5;-31) = -2. 15,5 = -31 = k thuộc
+) Xét E(15; -30).
Thay \(x=15\) vào công thức hàm số \(y=-2x\) có:
\(y=-2x=-2.15=-30.\)
Mà E có \(y=30\Rightarrow\) E(15; -30) thuộc vào đồ thị hàm số \(y=-2x.\)
+) Xét \(F\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}\right).\)
Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào công thức hàm số \(y=-2x\) có:
\(y=-2x=-2.\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{2}.\)
Mà F có \(y=\dfrac{1}{2}\Rightarrow F\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-2x.\)
+) Xét K(15,5; -31).
Thay \(x=15,5\) vào công thức hàm số \(y=-2x\):
\(y=-2x=-2.15,5=-31.\)
Mà K có \(y=-31\Rightarrow\) K(15,5; -31) thuộc vào đồ thị hàm số \(y=-2x.\)
Vậy.....
-Xét E có tọa độ 15; -30=>x=15 ; y =-30. Thay x = 15 vào hàm số y=-2x, ta được : y=-2.15=> y=-30. Vậy E(15;-30) thuộc đồ thị hàm số y= -2x. -Xét F có tọa độ 1/4;1/2=> x=1/4;y=1/2. Thay x= 1/4 vào hàm số y=-2x ta được: y= -2.1/4=>y=-1/2 khác với 1/2. Vậy F(1/4;1/2) ko thuộc đồ thị hàm số y= -2x. -Xét K có tọa độ 15,5 ;-31 => x=15,5; y=-31. Thay x = 15,5 vào hàm số y=-2x ta được : y= -2.15,5=> y=-31. Vây K(15,5;-31) có thuộc đồ thị hàm số
+) Xét E(15; -30).
Thay x=15x=15 vào công thức hàm số y=−2xy=−2x có:
y=−2x=−2.15=−30.y=−2x=−2.15=−30.
Mà E có y=30⇒y=30⇒ E(15; -30) thuộc vào đồ thị hàm số y=−2x.y=−2x.
+) Xét F(14;12).F(14;12).
Thay x=14x=14 vào công thức hàm số y=−2xy=−2x có:
y=−2x=−2.14=−12.y=−2x=−2.14=−12.
Mà F có y=12⇒F(14;12)y=12⇒F(14;12) không thuộc đồ thị hàm số y=−2x.y=−2x.
+) Xét K(15,5; -31).
Thay x=15,5x=15,5 vào công thức hàm số y=−2xy=−2x:
y=−2x=−2.15,5=−31.y=−2x=−2.15,5=−31.
Mà K có y=−31⇒y=−31⇒ K(15,5; -31) thuộc vào đồ thị hàm số y=−2x.
Vây K(15,5;-31) có thuộc đồ thị hàm số