Các chất khác nhau nóng chảy ( đông đặc ) ở nhiệt độ khác nhau.
Các chất khác nhau nóng chảy ( đông đặc ) ở nhiệt độ khác nhau.
Thế nào là nhiệt độ nóng chảy? Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống hay khác nhau?
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-2-trang-124-sach-tai-lieu-day-hoc-vat-li-6-c239a37657.html#ixzz6qhTbmm2A
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm và chì lần lượt là 660,320C, 327,460C. Đun nóng nhôm và chì có khối lượng như nhau ở cùng nhiệt độ. Chọn phát biểu sai.
A
Nhiệt độ đông đặc của chì lớn hơn nhôm.
B
Khi đun nóng đến nhiệt độ 327,460C, chì ở thể rắn và lỏng, nhôm ở thể rắn.
C
Khi đun nóng thì chì nóng chảy trước nhôm.
D
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm và chì khác nhau.
phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ xá định. Nhiệt độ đó gại là nhiệt độ gì? Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì như thế nà? Trong thời gian nóng chảy(hay đông đặc),nhiệt độ của vật có thay đổi không ,nếu ta tiếp tục đun?
Giúp mình với mình sắp thi HK rùi
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)................ Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)................ nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3).................
Các từ để điền:
- 700C, 800C, 900C
- Bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
- Thay đổi, không thay đổi.
Phát biểu nào sau đây không chính xác:
APhần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó là nhiệt độ nóng chảy. BCác chất rắn khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau CTrong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của tất cả các chất không thay đổi DNhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy thì các chất ở thể lỏngNhiệt độ đông đặc của rượu là – 1170C, của thủy ngân là -38,830C. Ở nước hàn đới người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
A
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt độ đông đặc của rượu cao hơn nhiệt độn đông đặc của thủy ngân.
B
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
C
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu.
D
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.
Bài 2 (3 điểm): Hình 1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất. Dựa vào Hình 1 trả lời các câu hỏi sau:
a, Hoàn thành bảng sau:
b, Ở nhiệt độ nào chất này bắt đầu nóng chảy? c, Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 chất này tồn tại ở thể nào? Nhiệt độ của chất thay đổi như thế nào? | Hình 1 |
câu nào sai
A động dặc mà nóng chảy là hai quá trình ngược nau
B một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy
C trong khi đang nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ nào của nhiều chất ko thay đổi
D cả ba câu trên đều sai
giúp mk với mai thi rồi
Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định ko? Nhiệt độ này gọi là j?mỗi chất có sự nóng chảy sự đông đặc ở nhiệt độ xác định không?