1 gam gluxit bị oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3kcal
1 gam lipit bị oxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3kcal
1 gam protein bị oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1kcal
1 gam gluxit bị oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3kcal
1 gam lipit bị oxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3kcal
1 gam protein bị oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1kcal
1. Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là?
2. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì:
A. TB thực hiện sự trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống
B. TB tham gia HĐ chức năng của các cơ quan
C. TB có nhân điều khiển mọi HĐ sống
D. Mọi cơ quan của cơ theer đều được cấu tạo từ TB
3. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì:
A. X có chất khoáng.
B. X có chất hữu cơ và chất khoáng
C. X có chất hưu cơ
D. X có sự kết hợp giữa chất hưu cơ và chất khoáng
4. Bộ phận nào tiết dịch mật?
5. Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể:
A. Khí cacbonic, chất dinh dưỡng
B. Muối khoáng, chất dinh dưỡng
C. Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng
D. Năng lượng cho HĐ sống cơ thể
6. TRong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò:
A. Vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng và chất thải
B.Vận chyển oxi, chất dinh dưỡng
C. Vận chuyển chất thải
D. Vận chuyển muối khoáng
7. Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và CO2
8. Đặ điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí:
A. Thể tích phổi lớn
B. Có nhiều nếp gấp
C. Có 2 lá phổi được bao bởi 2 lớp màng
D. Có nhiều phế nang được bao bởi mạng mao mạch dày đặc
Thành phần dinh dưỡng của 100g thịt gà ta có 13,1g lipit, 20,3g protein vè cung cấp 199kcal năng lượng. Tính thành phần, L, P và năng lượng của 150g thịt gà ta, có tỉ lệ thải bỏ 52%
Giúp với ạ
Sinh 8 m.n giúp mik vs ạ
Câu 1 Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
Câu 2 cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào
Câu 3 Vì sao nói đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình đối lập nhưng hoạt động thống nhất trong cơ thể sống
Câu 4 Để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quá theo em cần làm gì
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong tế bào
2. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể?
3. Để cơ và xương phát triển cân đói chúng ta cần phải làm gì?
4. Cách sơ cứu khi bị gãy xương
5. Thành phần cấu tạo của máu. Chức năng của huyết tương và hồng cầu?
6. Các nhóm máu ở người. Nguyên tắc khi truyền máu, sơ đồ truyền máu?
7. Chu kì co dãn của tim
8.Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu
9. Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
10. Các cơ trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
11. Đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
12. Các cơ quan tiêu hóa và chức năng của chúng
13. Tại sao nói sự tiêu hóa hoàn thành ở ruột non? Các sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hóa là gì?
14. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng diễn ra như thế nào?
15. Ở dạ dày thức ăn nào bị biến đổi về mặt hóa học? Viết sơ đồ biến đổi? Vì sao protein của lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy bởi dịch vị?
16. Biện pháp phòng tránh bệnh cao huyết áp.
17. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
GIÚP MÌNH VỚI!!! :(
1) Enzim biến đổi protein trong dạ dày là gì?
2)Loại tế bào nào có vai trò quan trọng trong sự đông máu.
3)Tại sao những người bị bệnh gan không nên ăn nhiều dầu mỡ.
4)Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi những tác nhân có hại? Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đều đặn đúng cách từ nhỏ lại có được dung tích sống lí tưởng.
5)Em hãy thiết lập kế hoạch để hình thành thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có.
HELP ME, PLEASE!!!!!
1. Xác định loai mạch máu có huyết áp cao nhất trong cùng 1 thời điểm.
2. Xác định các hoạt động của cơ liên sườn và cơ hoành trong các động tác hít thở bình thường.
3. Xác định mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
4. Sau khi chạy về đích ta nên làm gì?
5. Tĩnh mạch dẫn máu từ cơ quan nào về cơ quan nào?
Cần gấp.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Sự trao đổi chất diễn ra ở
A. 2 cấp độ. B. 3 cấp độ.
C. 1 cấp độ. D. 4 cấp độ.
Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đượng bột (Gluxit):
A. dầu thực vật, sắn... . B. Cá, trứng, đậu....
C. mỡ động vật, khoai, bột mì... D. các hạt ngũ cốc, khoai, sắn....
Câu 3: Vitamin có nhiều loại và được xếp vào
A. 3 nhóm . B. 5 nhóm.
C. 2 nhóm. D. 4 nhóm.
Câu 4: Thân nhiệt của cơ thể người luôn ổn định ở mức
A. 37 độ 7. B. 36 độ.
C. 36 độ 6 . D. 37 độ.
Câu 5: Đồng hóa là quá trình
A. phân giải các chất và giải phóng năng lượng.
B. tổng hợp các chất và giải phóng năng lượng
C. tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng.
D. phân giải các chất và tích lũy năng lượng.
Câu 6: Nhóm Vitamin tan trong dầu gồm
A. vitamin A, C, E, K.
B. Vitamin nhóm B, C, E, K.
C. vitamin A, D, E, K.
D. vitamin nhóm B, C.
Câu 7. Thiếu Vitamin D sẽ làm trẻ em mắc bệnh
A. viêm da, suy nhược. B. khô mắt.
C. thiếu máu. D. còi xương.
Câu 8. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yêu tố
A. giới tính, cân nặng, chiều cao.
B. giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.
C. lứa tuổi, lao động, trình độ .
D. lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.
Câu 9: Thành phần cấu tạo của Hêmôglôbin trong hồng cầu là vai trò của
A. sắt. B. canxi.
C. natri và kali. D. kẽm.
Câu 10: Qúa trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng 2 cơ chế:
A. máu và thể dịch . B. thần kinh và thể dịch.
C. lượng đường và máu . D. thần kinh và máu .
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.
Câu 1: Em hãy kể những điều em biết về vài loại Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó.
Câu 2: Khẩu phần là gì? Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần.
Câu 3: Lập bảng so sánh giữa đồng hóa và dị hóa.
Câu 4 : Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?
I,Lý thuyết:
Câu 1:Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu ?
Câu 2: Trình bày cơ chế của quá trình đông máu ? Vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ bị đông nhưng khi ra khỏi mạch lại bị đông?
Câu 3: Nêu đặc điểm các nhóm máu ở người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 4: Bạch cầu tạo ra những hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể ntn?
Câu 5: Vì sao xương người già giòn và dễ gãy hơn trẻ em?
Câu 6: Trình bày các cơ quan trong hệ hô hấp của người và nêu chức năng của chúng? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Câu 7: Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng ?
Câu 8: Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non?
Câu 9: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen(theo mặt sinh học) của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu"? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì?
Câu 10:Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào ?
II,Thực hành
Câu 1:Khi gặp người bị ngã gãy xương cánh tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 2: Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực?
-------------------------------