Các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia
B. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn, không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi
C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ
D. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia
Câu 2
Xác định các chất A, B, C, và vết các phương trình hoá học sau:
KClO3 -> A -> B -> C -> H2
5) Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau
đây ?
A.Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B.Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D.Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quy tắc hoá trị. Dựa trên quy tắc hoá trị,
a) Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất
sau: Na2O, Al2O3, CuO, Fe3O4, R2On, CO2, P2O5, Mn2O7.
b) Lập công thức các hợp chất tạo bởi:
+) Al và nhóm Oh
+) Sắt hoá trị III vs O
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I
Vì sao nói, hiện tượng quang hợp của cây là hiện tượng hoá học?
Điền vào ô trống chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai trong các câu sau:
A. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử được thay đổi.
B. PTHH cho biết số nguyên tử tạo ra phân tử của chất
C Vôi sống để trong không khí (có khí CO2 và hơi nước). khối lượng giảm đi.
D Nung đá vôi, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung giảm đi.
7) Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Quá trình nào có sự biến đổi hoá học?
A.2
B.3
C.1
D.Cả 1, 2, 3
Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen)
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả
Vì vậy mình mong các bạn giúp
Đề bài nè:
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot.
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
+ 1 ít bột CuO màu đen
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
+ 1 viên kẽm
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học
Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả
Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D. Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.