Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

Bài tập Toán

Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 0:07

Câu 23:

Từ điều kiện đề bài ta có:

\(P=\frac{a^2+9}{2a^2+(b+c)^2}+\frac{b^2+9}{2b^2+(a+c)^2}+\frac{c^2+9}{2c^2+(a+b)^2}=\frac{a^2+9}{2a^2+(3-a)^2}+\frac{b^2+9}{2b^2+(3-b)^2}+\frac{c^2+9}{2c^2+(3-c)^2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{1}{3}\left(\frac{a^2+9}{a^2-2a+3}+\frac{b^2+9}{b^2-2b+3}+\frac{c^2+9}{c^2-2c+3}\right)\)

Ta sẽ cm bất đẳng thức phụ sau đây:

\(\frac{a^2+9}{a^2-2a+3}\leq 2a+3\) (1)

Thật vậy, BĐT trên tương đương với: \(a^2+9\leq (2a+3)(a^2-2a+3)\)

Sau khi thực hiện khai triển và nhóm:

\(\Leftrightarrow 4(a-1)^2\geq 0\) (luôn đúng)

Vậy ta có (1). Thực hiện tương tự với các phân thức còn lại và cộng theo vế thì:

\(\frac{a^2+9}{a^2-2a+3}+\frac{b^2+9}{b^2-2b+3}+\frac{c^2+9}{c^2-2c+3}\leq 2(a+b+c)+9=15\)

\(\Rightarrow P\leq \frac{1}{3}.15=5\)

Vậy max P=5. Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 0:17

Câu 24:

\(y=\frac{x-2}{x-3}\Rightarrow y'=\frac{-1}{(x-3)^2}\)

Gọi hoành độ tiếp điểm là \(a\), khi đó hệ số góc của tiếp tuyến là:

\(\frac{-1}{(a-3)^2}\). Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng

\(y=-x+6\Rightarrow \frac{-1}{(a-3)^2}=-1\Leftrightarrow (a-3)^2=1\)

\(\Rightarrow a=2 \) hoặc \(a=4\)

Khi đó pt tiếp tuyến là: \(y=-(x-a)+\frac{a-2}{a-3}\)

Với a=4 thì \(y=-x+6\) (bị trùng- loại)

Với \(a=2\Rightarrow y=-x+2\)

Đáp án D


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Tina Tina
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết